tìm hiểu các câu lệnh: pinMode, INPUT, OUTPUT digitalRead digitalWrite analogRead analogWrite vòng lặp for trong C câu lệnh if else trong C

2 câu trả lời

pinMode: Cấu hình 1 pin quy định hoạt động như là một đầu vào (INPUT) hoặc đầu ra (OUTPUT). Xem mô tả kỹ thuật số (datasheet) để biết chi tiết về các chức năng của các chân. 

Như trong phiên bản Arduino 1.0.1, nó có thể kích hoạt các điện trở pullup nội bộ với chế độ INPUT_PULLUP. Ngoài ra, chế độ INPUT vô hiệu hóa một cách rõ ràng điện trở pullups nội bộ.

INPUT:Input là dữ liệu được truyền từ máy tính sau đó bộ phận trung tâm thu nhận và xử lý để output ra các tờ giấy với thông tin đầy đủ. ... Trong lập trình: có thể thấy rõ nhất trong một phép toán bạn sẽ input các giá trị đầu vào sau đó qua một hàm xử lý sẽ output cho bạn kết quả chính xác.

OUTPUT:Output là thiết bị đầu ra trong các hệ thống của máy tính, máy in, modem… các tín hiệu được mã hóa để đưa ra thông tin sau khi đã được xử lý. Ngày nay các thiết bị điện tử đều được chia ra các tín hiệu output và input rõ ràng.

digitalRead:Đọc tín hiệu điện từ một chân digital (được thiết đặt là INPUT). Trả về 2 giá trị HIGH hoặc LOW.

digitalWrite: digitalWrite()Chức năng: Xuất tín hiệu ra các chân digital, có 2 giá trị là HIGH hoặc là LOW. Nếu chân được cấu hình thành OUTPUT với pinMode() , điện áp của nó sẽ được đặt thành giá trị tương ứng: 5V (hoặc 3.3V trên board 3.3V) đối với HIGH , 0V đối với LOW

analogRead: Nhiệm vụ của analogRead() là đọc giá trị điện áp từ một chân Analog (ADC). Trên mạch Arduino UNO có 6 chân Analog In, được kí hiệu từ A0 đến A5. Trên các mạch khác cũng có những chân tương tự như vậy với tiền tố "A" đứng đầu, sau đó là số hiệu của chân.

analogRead() luôn trả về 1 số nguyên nằm trong khoảng từ 0 đến 1023 tương ứng với thang điện áp (mặc định) từ 0 đến 5V. Bạn có thể điều chỉnh thang điện áp này bằng hàm analogReference().

Hàm analogRead() cần 100 micro giây để thực hiện.

analogWrite: analogWrite() là lệnh xuất ra từ một chân trên mạch Arduino một mức tín hiệu analog (phát xung PWM). Người ta thường điều khiển mức sáng tối của đèn LED hay hướng quay của động cơ servo bằng cách phát xung PWM như thế này.

Bạn không cần gọi hàm pinMode() để đặt chế độ OUTPUT cho chân sẽ dùng để phát xung PWM trên mạch Arduino.

vòng lặp for trong C:Làphần mã (code)trongmột chương trình được thực hiện nhiều lần cho đến khi một điều kiện cụ thể được thỏa mãn. ... Đoạn xử lýlặplại nhiều lầntrongchương trình chínhlà“xử lý hiển thịthông tinnhân viên“. Xử lý sẽ kết thúc khi đã hiển thị hếtthông tincủa TẤT CẢ nhân viên (thỏa điều kiện).

câu lệnh if else trong C: Được sử dụng để kiểm tra điều kiện và thực hiện xử lý tương ứng với điều kiện đó. Ví dụ nếu điểm trung bình nhỏ hơn 5 thì xếp loại yếu. Trongtrường hợp này, điều kiệnlàđiểm trung bình < 5 thì thực hiện xử lý hiển thịthôngbáo ra màn hình là yếu

                                                HOK TỐT!

pinMode: Cấu hình 1 pin quy định hoạt động như là một đầu vào (INPUT) hoặc đầu ra (OUTPUT). Trong phiên bản Arduino 1.0.1, nó có thể kích hoạt các điện trở pullup nội bộ với chế độ INPUT_PULLUP. Ngoài ra, chế độ INPUT vô hiệu hóa một cách rõ ràng điện trở pullups nội bộ.

INPUT:Input là dữ liệu được truyền từ máy tính sau đó bộ phận trung tâm thu nhận và xử lý để output ra các tờ giấy với thông tin đầy đủ. ... Trong lập trình: có thể thấy rõ nhất trong một phép toán bạn sẽ input các giá trị đầu vào sau đó qua một hàm xử lý sẽ output cho bạn kết quả chính xác.

OUTPUT:Output là thiết bị đầu ra trong các hệ thống của máy tính, máy in, modem… các tín hiệu được mã hóa để đưa ra thông tin sau khi đã được xử lý. Ngày nay các thiết bị điện tử đều được chia ra các tín hiệu output và input rõ ràng.

digitalRead:Đọc tín hiệu điện từ một chân digital (được thiết đặt là INPUT). Trả về 2 giá trị HIGH hoặc LOW.

digitalWrite: digitalWrite()Chức năng: Xuất tín hiệu ra các chân digital, có 2 giá trị là HIGH hoặc là LOW. Nếu chân được cấu hình thành OUTPUT với pinMode() , điện áp của nó sẽ được đặt thành giá trị tương ứng: 5V (hoặc 3.3V trên board 3.3V) đối với HIGH , 0V đối với LOW

analogRead: Nhiệm vụ của analogRead() là đọc giá trị điện áp từ một chân Analog (ADC). Trên mạch Arduino UNO có 6 chân Analog In, được kí hiệu từ A0 đến A5. Trên các mạch khác cũng có những chân tương tự như vậy với tiền tố "A" đứng đầu, sau đó là số hiệu của chân.

analogRead() luôn trả về 1 số nguyên nằm trong khoảng từ 0 đến 1023 tương ứng với thang điện áp (mặc định) từ 0 đến 5V. Bạn có thể điều chỉnh thang điện áp này bằng hàm analogReference().

Hàm analogRead() cần 100 micro giây để thực hiện.

analogWrite: analogWrite() là lệnh xuất ra từ một chân trên mạch Arduino một mức tín hiệu analog (phát xung PWM). Người ta thường điều khiển mức sáng tối của đèn LED hay hướng quay của động cơ servo bằng cách phát xung PWM như thế này.

Bạn không cần gọi hàm pinMode() để đặt chế độ OUTPUT cho chân sẽ dùng để phát xung PWM trên mạch Arduino.

vòng lặp for trong C:Làphần mã (code)trongmột chương trình được thực hiện nhiều lần cho đến khi một điều kiện cụ thể được thỏa mãn. ... Đoạn xử lýlặplại nhiều lầntrongchương trình chínhlà“xử lý hiển thịthông tinnhân viên“. Xử lý sẽ kết thúc khi đã hiển thị hếtthông tincủa TẤT CẢ nhân viên (thỏa điều kiện).

câu lệnh if else trong C: Được sử dụng để kiểm tra điều kiện và thực hiện xử lý tương ứng với điều kiện đó. Ví dụ nếu điểm trung bình nhỏ hơn 5 thì xếp loại yếu. Trongtrường hợp này, điều kiệnlàđiểm trung bình < 5 thì thực hiện xử lý hiển thịthôngbáo ra màn hình là yếu

Câu hỏi trong lớp Xem thêm