Tim các su vat được nhan hoa trong các cau sấu cho biet su vat ấy được nhan hoa bang cách nao /@ trong dãy so tu nhien so khong tinh nhgich Cau ta tròn núc ních nhung nghèo chang có gi B. Nhung trua đong đay nang trau nam nhai bong ram. Tre bần thần nhớ gió. Chợt về đầy tiếng chim.C. Mùa xuân tới, cây cối khoác lên mình chiếc áo màu xanh biếc.
2 câu trả lời
Các sự vật được nhân hóa:
a,
- Nhân hóa ở chi tiết: "số không tinh nghịch"-"cậu ta tròn núc ních"
+) Nhân vật được nhân hóa: "Số không"
=> Sự vật được nhân hóa bằng cách dùng những từ ngữ chỉ người để chỉ vật.
b,
- Nhân hóa ở chi tiết: "nhai bóng râm" - "bần thần nhớ gió."
+) Nhân vật được nhân hóa: "con trâu"; "tre"
=> Sự vật được nhân hóa bằng cách dùng những từ ngữ chỉ người để chỉ vật.
c,
- Nhân hóa ở chi tiết: "khoác lên mình"
+) Nhân vật được nhân hóa: "cây cối"
=> Sự vật được nhân hóa bằng cách dùng những từ ngữ chỉ người để chỉ vật.
`a``)`
Cậu ta tròn núc ních
Nhưng nghèo chẳng có gì.
`->`Biện pháp tu từ: Nhân hóa
`+`Nhân hóa hình ảnh số không" tròn núc ních"," nghèo"," chẳng có gì"
`@`Sự vật được nhân hóa: số không
`@`Cách nhân hóa: Miêu tả sự vật bằng những từ ngữ miêu tả con người.
`b``)`
Những trưa đồng đầy nắng,
Trâu nằm nhai bóng râm,
Tre bần thần nhớ gió,
Chợt về đầy tiếng chim.
`->`Biện pháp tu từ: Nhân hóa
`+`Nhân hóa hình ảnh tre" bần thần nhớ gió"
`@`Sự vật được nhân hóa: tre
`@`Cách nhân hóa: Miêu tả sự vật bằng những từ ngữ miêu tả con người.
`c``)`Mùa xuân tới, cây cối khoác lên mình chiếc áo màu xanh biếc.
`->`Biện pháp tu từ: Nhân hóa
`+`Nhân hóa hình ảnh cây cối" khoác lên mình" chiếc áo màu xanh biếc
`@`Sự vật được nhân hóa: cây cối
`@`Cách nhân hóa: Miêu tả sự vật bằng những từ ngữ miêu tả con người.