Tại sao thương mại nhật bản phát triển đã thúc đẩy giao thông phát triển mạnh?

2 câu trả lời

Giải thik các bước giải:

- Đường lối đối ngoại thì Thủ tướng Nhật Bản đã nêu ra những trụ cột chính trong đường lối đối ngoại của Nhật Bản:
- Văn hóa kinh doanh, người Nhật luôn luôn đề cao tính kỷ luật và hiệu quả cao trong công việc và điều đó đã làm nên sự thành công của họ.

- Nhật Bản là nước có nền kinh tế phát triển, đứng thứ 3 thế giới sau Mỹ và Trung Quốc, với năng suất và kỹ thuật tiên tiến.
- Vào tháng 3 năm 2011, thảm họa kép sóng thần và động đất tại vùng Đông Bắc Nhật Bản đã khiến nước này rơi vào tình trạng vô cùng khó khăn. Hiện nay, Nhật Bản đang thực hiện tái cơ cấu, khôi phục lại nền kinh tế. Với truyền thống cần cù, sáng tạo, tiềm lực về khoa học công nghệ và tài chính hùng mạnh, kinh tế Nhật sẽ sớm phục hồi và tiếp tục khẳng định vai trò đầu tàu kinh tế thế giới.

- Có nhiều chính sách thu hút nước ngoài đầu tư.

( Cái này mk tựu tổng hợp lại nên ko phải chép mạng đâu nhoa )

Nhật Bản có nền kinh tế phát triển, đứng thứ 3 thế giới sau Mỹ và Trung Quốc, với năng suất và kỹ
thuật tiên tiến, Nhật Bản đạt được những thành tựu này từ một điểm xuất phát hầu như bị phá huỷ hoàn
toàn sau chiến tranh, làm nên “Sự thần kỳ kinh tế Nhật Bản” trong những năm 70.
Tháng 3 năm 2011, thảm họa kép sóng thần và động đất tại vùng Đông Bắc Nhật Bản đã khiến nước
này rơi vào tình trạng vô cùng khó khăn. Hiện nay, Nhật Bản đang thực hiện tái cơ cấu, khôi phục lại
nền kinh tế. Với truyền thống cần cù, sáng tạo, tiềm lực về khoa học công nghệ và tài chính hùng
mạnh, kinh tế Nhật sẽ sớm phục hồi và tiếp tục khẳng định vai trò đầu tàu kinh tế thế giới.
2. Các ngành kinh tế mũi nhọn:
Kinh tế Nhật Bản được chia theo 3 ngành
chính: Dịch vụ, Công nghiệp và Nông nghiệp
 Ngành dịch vụ: thương mại và tài chính.
 Ngành công nghiệp: chế tạo tàu biển, xe hơi, xe gắn máy.
 Ngành nông nghiệp: đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
3. Các chỉ số kinh tế
Năm
2010
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
GDP (ppp) 4.478 tỷ
USD
4.444 tỷ
USD
5.900 tỷ
USD
5960 tỷ
USD
4770 tỷ
USD
4658 tỷ
USD
Tăng trưởng
GDP
4,5% -0,8% -0,9% 2% 1,3% 0,6%
GDP theo đầu
người
35.000
USD
34.700 USD 34.278 USD 37.100 37,800 38.200
GDP theo ngành
(2015)
Nông nghiệp: 1,2% - Công nghiệp:
26,6% - Dịch vụ: 72,2%
Lực lượng lao
động
65,9 triệu
người
65,91 triệu
người
73,1 triệu
người
63,1 triệu 65,93 triệu
người
64,32 triệu
Tỷ lệ thất nghiệp 5% 4,6% 4,1% 4,1% 3,6% 3,3%
Tỷ lệ lạm phát -0,7% -0,3% -0,2% 0,3% 2,8% 0,7%
Mặt hàng nông
nghiệp
Gạo, củ cải đường, gia cầm, sữa, cá,
trứng, trái cây
Các ngành công
nghiệp
Thiết bị điện tử, động cơ xe máy, ô tô,
máy công cụ, thép và kim loại màu, hóa
chất, tàu, dệt may và thực phẩm chế
biến.
Tăng trưởng
công nghiệp
15,5% -3,5% -5,8%
Kim ngạch xuất
khẩu
730,1 tỷ
USD
787 tỷ USD 750,3 tỷ
USD
714.9 tỷ
USD
710.5 tỷ
USD
624 tỷ
Mặt hàng chính Xe máy, linh kiện bán dẫn, máy văn
phòng, hóa chất…
Kim ngạch nhập
khẩu
639,1 tỷ
USD
807,6 tỷ
USD
760,2 tỷ
USD
832.6 811.9 625,4 tỷ
Mặt hàng chính Nguyên liệu, năng lượng, hóa chất, dệt
may

Câu hỏi trong lớp Xem thêm