Tại sao kênh đào Xuy-ê và kênh đào Pa-na-ma là hai kênh đào quan trọng bậc nhất trong ngành hàng hải của thế giới? Nêu vị trí chiến lược quan trọng của hai kênh đào này.

2 câu trả lời

+Kênh Xuy-ê

*Lợi ích:

-Rút ngắn được thời gian vận chuyển, dễ dàng mở rộng thị trường.

-Giảm chi phí vận tải, giảm giá thành sản phẩm.

-An toàn hơn cho người và hàng hóa, có thể tránh được thiên tai so với việc vận chuyển trên đường dài.

-Đem lại nguồn thu nhập lớn cho Ai Cập thống qua thuế hải quan.

-…

*Những tổn thất kinh tế:

  • Đối với Ai Cập:

-Mất nguồn thu nhập thông qua thuế hải quan.

-Giao lưu trao đổi buôn bán với các nước khác trên thế giới bị hạn chế.

  • Đối với các nước Địa Trung Hải và biển Đen:

-Tăng chí vận chuyển hàng hóa.

-Kém an toàn hơn cho người và hàng hóa.

-…

Kênh đào Pa-na-ma cho phép rút ngắn lộ trình hàng hài từ các cảng của hai bờ Đại Tày Dương sang các cảng hai bờ Thái Bình Dương từ 14% đến 81%. Kênh Pa-na-nta là con đường hàng hài quan trọng đối với nền kinh tế và các hoạt dộng quân sự nói thòng hai bờ đông-tây của Hoa Kì. Vì vậy, bằng mọi giá Hoa Kì đã tìm cách kiểm soát kênh đào này làu dài. Nhờ sự đấu tranh bền bì, tháng 12/1999, Hoa Kì đã phài trao trả hoàn toàn chủ quyền kiểm soát kênh dào và vùng dất rộng 1.430knr dọc hai bờ kênh về cho nhân dán Pa-na-ma. Kênh đào Pa-na-ma còn là tuyên hàng hải iièn kết kinh lê' và tình hữu nghị giữa các nước hai bò dông tày cưa khu vực kinh tế Mĩ Latinh dầy năng động hiện nay.

Kênh đào Panama (tiếng Tây Ban NhaCanal de Panamá) là kênh đào chính cho tàu thuyền đi qua, cắt ngang eo đất Panama tại Trung Mỹ, nối Đại Tây Dương với Thái Bình Dương. Việc xây dựng kênh đào này là một trong số những dự án công trình lớn nhất và khó khăn nhất đã thực hiện từ trước đến nay. Nó có ảnh hưởng to lớn đến vận tải thủy giữa hai đại dương, xóa bỏ hành trình dài và nguy hiểm thông qua eo biển Drake và Mũi Sừng (Cape Horn) ở điểm cực nam của Nam Mỹ. Một chuyến đi của tàu thuyền từ New York tới San Francisco qua kênh đào này chỉ vượt qua khoảng cách 9.500 km (6.000 dặm), chưa tới một nửa khoảng cách của hành trình trước đây qua mũi đất Horn (22.500 km hay 14.000 dặm)[1]. Mặc dù ý tưởng về kênh đào tại Panama đã có từ đầu thế kỷ 16, nhưng cố gắng đầu tiên trong việc xây dựng kênh đào này chỉ có vào năm 1880 dưới sự lãnh đạo của Pháp. Sau khi cố gắng này sụp đổ, công trình này cuối cùng đã được Hoa Kỳ hoàn thành và kênh đào mở cửa vào năm 1914. Việc xây dựng 77 km (48 dặm) chiều dài của kênh đào đã vấp phải các trở ngại, bao gồm bệnh dịch (cụ thể là bệnh sốt rét và bệnh sốt vàng) cũng như các vụ lở đất. Ước tính có tới 27.500 công nhân đã chết trong quá trình xây dựng kênh đào.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm