Tại sao chúng tôi và con bò, máy bay v.v.... không bị Trái đất hút chặt lại không cho di chuyển hả bạn ????. Tôi được biết tổng dung tích Đại dương trên thế giới là 1,35 tỷ Km3 (tức tương đương với 1,35 x 10^18 (tấn) nước ạ. Tức bằng 1,35 tỷ tỷ tấn nước trên Đại dương ạ. Vậy tại sao lực hút Trái đất cực lớn như vậy ( lực hút Trái đất hút chặt được 1,35 tỷ tỷ tấn nước vào lõi Trái đất không cho nước ở Đại dương chảy ra ngoài không gian vũ trụ mà) nhưng lại không đủ lực hút để hút chặt từ vật cỡ nhỏ như con chim ruồi; cỡ vừa như con người, con bò v.v.... đến cỡ lớn như máy bay vận tải siêu tải trọng vào lõi Trái đất giống như Trái đất có lực hút để hút nước ở Đại dương vào lõi của Trái đất ạ ???. Mà trên thực tế thì con bò nó vẫn di chuyển được trên mặt đất mà không bị lực hút cực mạnh của Trái đất làm cho không di chuyển được ạ. Tôi nghĩ Trái đất có lực hút lớn như vậy (hút được nước ở Đại dương vào lõi Trái đất) thì nó phải làm cho chúng ta không di chuyển tự do được trên mặt đất mà cũng bị dính hút chặt vào lõi Trái đất như nước ở Đại dương trên Trái đất mới đúng chứ ạ !!!!. Xin cảm ơn ạ !!!!. Ghi chú : 1- Xin bạn lưu ý cho là vì Trái đất là vật thể hình cầu tự quay quanh trục của nó thì mới có ngày và đêm sau 24 giờ và chính vì kiến thức nhìn nhận Trái đất là hình cầu tự quay quanh trục của nó như vậy nên quý vị phải nhìn nhận là đáy Đại dương được đặt theo chiều thẳng đứng so với không gian vũ trụ (điều này khi học môn địa lý ở cấp học phổ thông chúng ta đã được các thầy cô giáo cho xem mô hình Trái đất nó quay như thế nào rồi ạ) giống như khi chúng ta rót hết nước ra khỏi một ấm siêu tốc thì lúc này đáy ấm siêu tốc có phương nằm theo chiều thẳng đứng thì nước mới ra được hết ấm siêu tốc đấy nhé. Nếu trong lúc đun nước thì đáy ấm siêu tốc ở phương nằm ngang thì nước không chảy ra rồi ạ. Vậy nhưng đáy Đại dương có phương nằm thẳng đứng như vậy mà lõi Trái đất vẫn có lực hút cực kỳ mạnh để hút hết nước ở Đại dương (1,35 tỷ tỷ tấn) về phía nó được, không cho nước chảy ra ngoài không gian vũ trụ ạ. 2 - Nếu ai bảo là do đại dương nó to thì nó dễ bị hút hơn là không đúng nhé. Bởi vì rằng là có hình ảnh là có cái nam châm có thể tích là 10 m3 thì dễ hút cái mạt sắt chỉ có thể tích là 100 micromet khối hơn là cái khối sắt đặc có thể tích là 90 dm3 chứ ạ !!!.
1 câu trả lời
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
bt tại sao ko bạn
tại vì trái đất hút tất cả mọi thứ xung quanh nó vào
cái nào có thể tích càng lớn thì sẽ bị trái đất hút càng mạnh
với khoảng cách càng xa thì lực hút của trái đất tac động đến càng nhẹ
cái gì mà nhẹ thì bị nổi lên, nặng thì chìm xống ( ap dụng với chất lỏng và chất khí )
mà để không bị trái đất hút thì chỉ có thể có lực đẩy hoặc kéo ra ngoài khu vực có lực hút mạnh
mà bạn so sánh nam châm và trái đất thì hoàn toàn là sai lầm
nam châm có thể hút một số kim loại nhưng trái đất thì khác, trái đất có thể hút mọi thứ xung quanh
nước ko ra ngoài vũ trụ được là do vũ trụ là môi trường không trọng lực
vì vậy một lực tác động rất nhỏ đến một vật thể ngoài vũ trụ cũng mạnh lên
mà bạn biết trái đất nằm trong vũ trụ
vì thế lực trái đất hút được mọi thứ vào nó
để dễ tưởng tượng thì bạn tưởng tượng như sau :
nếu bạn giằng một cái bút vơi một người khác thì bạn phải dùng một lực lớn
mà nếu bạn giằng cái bút đó không với ai thì bạn có cần dùng một lực lớn ko
đó , vũ trụ cũng như vậy, là môi trường không trọng lực nên không giằng cái j cả
mà trái đất có lực hút, thế là giằng được luôn
vì thế nên chỉ cần một lực nhỏ thôi thì trái đất vẫn đủ lực hút nước biển vào mình