Tác hại của sự " chậm trưởng thành, chậm nhận thức" và hiện trạng của sự "trẻ trâu" của giới trẻ?

2 câu trả lời

cái này là do môi trường giới trẻ tiếp xúc và do cách giáo dục ( theo mình nghĩ )

tác hại thì có rất nhiều còn

Trong xã hội hiện nay thời đại công nghệ 4.0 khoa học phát triển như vũ bão và vẫn còn một số lượng giới trẻ là mầm non tương lai của đất nước đang chậm trong suy nghĩ nhận thức ngày này mọi người vẫn hay gọi là hiện tượng trẻ trâu 2 có khai còn tên gọi khác là sửu nhi.

Trẻ trâu có tên gọi khác là sửu nhi có nghĩa là mặc dù đã trưởng thành nhưng vẫn còn có tâm hồn vô tư trong sáng hồn nhiên Ngây Thơ không suy nghĩ xem xét những hành động trước khi khi mình làm và lời nói.Nó được phổ biến giống như thế hệ gấu bông những chú gấu bông có gương mặt rất dễ thương nhưng bên trong tâm hồn trong trong suy nghĩ lại trống rỗng không hề có một chút gì là nhận thức về thế giới vật chất môi trường bên ngoài Ví dụ như các bạn trẻ ngày nay mặc dù đã đánh tuổi tự lập ngân vẫn ở sống ở chung với cha mẹ và làm việc cho mẹ không biết tự chăm sóc bản thân không biết nấu ăn không biết tất cả mọi thứ gì gì làm việc gì cũng dựa dẫm vào người khác không biết tôn công ty trật tự lễ nghi nhiều bậc phụ huynh vẫn rất là là bình thường khi thấy con em mình rất trẻ trâu nếu không được quan tâm thì tương lai rất mù mịt và con em mình sẽ ích kỉ thực dụng chỉ biết bất chấp thủ đoạn làm vì lợi ích cá nhân sẽ dần bị phạm tội hoặc nghi cơ lớn hơn sẽ bị vào tù hoặc bị người khác xúi giục hoặc mắc những hội chứng tâm thần. Chúng ta là giới trẻ hay nên chỉnh đón suy nghĩ nhận thức để tiến tới thành công trong tương lai không nên thụ động hãy chủ động vì đất nước dân giàu nước mạnh

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên, thì Mị trở dậy thổi lửa. Ngọn lửa bập bùng sáng lên. Mị lé mắt trông sang thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hôm má đã xám đen lại. Thấy tình cảnh như thế, Mị chợt nhớ lại đêm nằm trước, A Sử trói Mị. Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nước mặt chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được. Trời ơi nó bắt trói đứng người ta đến chết, nó bắt mình chết cũng thôi, nó đã bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cũng ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác. Cơ chừng này chỉ đệm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi thì chỉ còn biệt đợi ngày rũ xương ở đây thôi... Người kia việc gì mà phải chết thế. A Phủ ... Mị phảng phất nghĩ như vậy. Trong nhà tối bung. Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt. Nhưng Mị tưởng như A Phủđương biết có người bước lại... Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cặt nủ dầy mây. A Phủ thờ phè từng hơi, không biết mê hay tỉnh. Lần lần, đen lúc gỡ được hết dây trời ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng. Mị chỉ thì thào được một tiếng "Đi ngay." rồi Mị nghẹn lại. A Phủ khuỵu xuống, không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy. Mị đứng lặng trong bóng tối. Rồi Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc..... (Trích Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài, Ngữ văn 12, NXBGD Việt Nam, 2010) Cảm nhận của anh/ chị về hình tượng nhân vật Mị trong đoạn trích trên để thấy biến đổi tâm trạng của nhân vật. Từ đó, hãy chỉ ra giá trị nhân đạo của tác phẩm.

3 lượt xem
1 đáp án
18 giờ trước