sự hình thành các vành đai khí áp trên trái đất .phân tích sự khác nhau giữa các đai khí áp
2 câu trả lời
Sự hình thành các vành đai khí áp trên trái đất .Phân tích sự khác nhau giữa các đai khí áp.
*Nguyên nhân hình thành các vành đai khí áp là do :nhiệt độ và động lực.
*Phân tích:
– Do nhiệt độ:
+ Ở khu vực Xích đạo do góc nhập xạ lớn và thời gian chiếu sáng nhiều trong năm nên không khí được đốt nóng, nở ra và bị đẩy lên cao, tỉ trọng không khí giảm, hình thành đai áp thấp xích đạo.
+ Ở khu vực cực, nhiệt độ rất thấp, không khí co lại nên không khí từ trên cao giáng xuống làm cho tỉ trọng không khí tăng lên, hình thành 2 đai áp cao cực.
– Do động lực:
+ Không khí nóng ở Xích đạo bị đẩy lên cao thì chuyển động theo hướng kinh tuyến, nhưng do tác động của lực Coriolis nên bị lệch hướng. Tới vĩ độ 30°– 35° thì đã chuyển thành hướng kinh tuyến, ở trên cao gặp lạnh không khí co
+ Không khí ở cực lạnh, nó bị dồn nén xuống và di chuyển xuống phía ôn đới. Tại đây, nó gặp khối không khí từ chí tuyến đi lên. Hai luồng không khí này gặp nhau (vĩ độ khoảng 60° – 65°) thì đẩy lên cao làm cho không khí ở đây loãng ra, tỉ trọng giảm nên trở thành đai áp thấp ôn đới.
– Tuy nhiên, trong thực tế các đai khí áp không phân bố liên tục, mà bị chia cắt thành các khu khí áp riêng biệt, nguyên nhân chủ yếu do sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương.
– Nguyên nhân hình thành các vành đai khí áp là do nhiệt độ và động lực.
– Do nhiệt độ:
+ Ở khu vực Xích đạo do góc nhập xạ lớn và thời gian chiếu sáng nhiều trong năm nên không khí được đốt nóng, nở ra và bị đẩy lên cao, tỉ trọng không khí giảm, hình thành đai áp thấp xích đạo.
+ Ở khu vực cực, nhiệt độ rất thấp, không khí co lại nên không khí từ trên cao giáng xuống làm cho tỉ trọng không khí tăng lên, hình thành 2 đai áp cao cực.
– Do động lực:
+ Không khí nóng ở Xích đạo bị đẩy lên cao thì chuyển động theo hướng kinh tuyến, nhưng do tác động của lực Coriolis nên bị lệch hướng. Tới vĩ độ 30°– 35° thì đã chuyển thành hướng kinh tuyến, ở trên cao gặp lạnh không khí co
+ Không khí ở cực lạnh, nó bị dồn nén xuống và di chuyển xuống phía ôn đới. Tại đây, nó gặp khối không khí từ chí tuyến đi lên. Hai luồng không khí này gặp nhau (vĩ độ khoảng 60° – 65°) thì đẩy lên cao làm cho không khí ở đây loãng ra, tỉ trọng giảm nên trở thành đai áp thấp ôn đới.
– Tuy nhiên, trong thực tế các đai khí áp không phân bố liên tục, mà bị chia cắt thành các khu khí áp riêng biệt, nguyên nhân chủ yếu do sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương.