So sánh tình quân dân trong bài thơ Tây Tiến và tình đồng chí trong bài thơ Đồng Chí. Giúp mình với ạ

1 câu trả lời

So sánh:

- Điểm giống: 

+ Tây Tiến và Đồng Chí cùng ra đời năm 1948.

+ Hai tác giả Quang Dũng và Chính Hữu đều cùng trong quân ngũ. 

+ Cả hai sáng tác cùng nói về vẻ đẹp của người chiến sĩ thời chống Pháp.

- Điểm khác: 

Người lính trong Tây Tiến:

a) Xuất thân: Từ đô thành, chiến sĩ Tây Tiến số đông ra đi từ Hà Nội thanh lịch. Họ là những thanh niên có học. Và vì vậy họ mới có lúc “Đêm mơ Hà Nội”.

b) Bối cảnh hoạt động: Người lính Tây Tiến hiện ra trong khung cảnh rừng núi miền Tây Tổ quốc vừa hùng vĩ, vừa hiểm trở, hoang dại khác thường. Đó là những “Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm” , “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống”; Đó là còn nơi “thác gầm thét, cọp trêu người” khiến cho có khi cả “đoàn quân mỏi” trong sương lấp, có lúc người lính “không bước nữa”…

c) Đặc điểm: Chiến binh Tây Tiến mang vẻ đẹp khác thường. Hình tượng các anh nổi lên vừa hào hùng, dữ dội lại vừa hào hoa, mơ mộng.

Người lính trong Đồng chí: 

a) Xuất thân: Đó là những người nông dân mặc áo lính. Các anh ra đi từ những làng quê nghèo

b) Bối cảnh hoạt động: Các anh cầm súng chờ đợi giặc nơi rừng hoang sương muối. Cảnh ở đây không rõ nét hiểm trở,hoang vu như vùng núi người lính Tây tiến hiện diện ( với dốc,thác,nước lũ,cọp trêu người…)

c) Đặc điểm: Người chiến sĩ dưới ngòi bút Chính Hữu mang vẻ đẹp bình dị. Các anh hiện ra với dáng vẻ

=> nông dân và trí thức, địa bàn hoạt động và quan hệ với nhân vật trữ tình….

Nhìn chung lại, tuy hai hình tượng người lính này mang những vẻ đẹp khác nhau nhưng làm hoàn chỉnh bức chân dung anh bộ đội Cụ Hồ trong buổi đầu tiến hành cuộc cách mạng kháng chiến chín năm chống Pháp.

#chúc bn hc tốt!

cho mk xin ctlhn nha ^_^

Câu hỏi trong lớp Xem thêm