So sánh tính khử của N và P theo gợi ý tại sao P lại có tính khử( ko theo cx đc nha)

1 câu trả lời

Giải thích các bước giải:

Giống nhau: 

Cả $Photpho$ và $Nito$ đều có tính oxi hóa và tính khử. Ở đây mình chỉ so sánh tính khử của $Photpho$ và $Nito$

2/. Tính khử

a/. của $Photpho$

+ $P$ có phản ứng với phi kim: $O_2$, halogen,...

$4P+3O_2→2P_2O_3$

$4P+3O_2(dư)→2P_2O_5$

$2P+3Cl_2→2PCl_3$

$2P+5Cl_2→2PCl_5$

+ Phản ứng với các chất oxi hóa khác

$6P+3KCLO_3(to)→3P_2O_5+5KCl$

$P+5HNO_3→H_3PO_4+5NO_2+H_2O$

b/. của $Nito$

+ $N_2$ có phản ứng với phi kim: $O_2$ ở $3000oC$

$N_2+O_2(to)⇄2NO$

* Khí $NO$ không màu bị hóa nâu trong không khí vì có phản ứng:

$2NO+O_2→2NO_2$

Khác nhau:

Qua các phương trình trên cũng thấy là tính khử của $Phốtpho$ mạnh hơn của $Nito$

1/. Tính chất hóa học của $Photpho$:

** Số oxi hóa của $Photpho$ trong hợp chất có thể có là: $-3$; $0$; $+3$; $+5$

** $Photpho$ hoạt động mạnh hơn $N_2$ vì liên kết $P-P$ kém bền hơn so với liên kết của $N≡N$ của $N_2$

** $Photpho$ trắng hoạt động mạnh hơn $Photpho$ đỏ (vì $P$ trắng có cấu tạo kiểu mạng phân tử, còn $P$ đỏ có cấu tạo kiểu  $Polime$

2/. Tính chất hóa học của $Nito$:

** Số oxi hóa của $Nito$ trong hợp chất có thể có là: $-3$; $0$; $+1$; $+2$; $+3$; $+4$; $+5$

** Vì phân tử $N_2$ chứa liên kết 3 là $N≡N$ rất bền vững nên ở điều kiện thường, $Nito$ là 1 chất ít hoạt động, chỉ tham gia phản ứng ở nhiệt độ cao.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm