Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự không mang tính bắt buộc chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận?
2 câu trả lời
Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự không mang tính bắt buộc chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận?
do nhà nước thừa nhận vì:
-thể hiện ý chí,lợi ích của giai cấp thẩm quyền ban hành.
-được dối chiếu khá chặt chẽ đối với những hành vi của mình mà liên quan đến sự xử sự phù hợp trong đời sống.
$#daothanhson187$
- Quy phạm pháp luật là kết quả hoạt động có lí chí và ý chí của con người. Quy phạm pháp luật không hình thành một cách tự nhiên mà nó phụ thuộc vào ý chí nhà nước, ý chí của những người tạo ra nó.
- Quy phạm pháp luật có thể tác động rất nhiều lần và trong thời gian tưong đối dài cho đến khi nó bị thay đổi, hoặc bị mất hiệu lực. Nó được sử dụng ữong tất cả mọi trường hợp khi xuất hiện những hoàn cảnh, điều kiện đã được dự liệu.
- Quy phạm pháp luật là tiêu chuẩn để xác định giới hạn và đánh giá hành vi của con người. Không chỉ là khuôn mẫu cho hành vi, quy phạm pháp luật còn là tiêu chuẩn để xác định giới hạn và đánh giá về tính hợp pháp hay không hợp pháp trong hành vi của các chủ thể tham gia quan hệ mà nó điều chỉnh. Nghĩa là, thông qua quy phạm pháp luật mới biết được hành vi nào của các chủ thể có ý nghĩa pháp lí, hành vi nào không có ý nghĩa pháp lí, hành vi nào phù hợp với pháp luật, hành vi nào trái pháp luật...
Mình xin hay nhất ạ ><