Phân tích thái độ chính trị cua các giai cấp trong xã hội Việt Nam sau cuộc khai thác thuộc địa lần 1

2 câu trả lời

* GC địa chủ phong kiến

- Đầu hàng, chống lại cách mạng, chúng trở thành đối tượng của cách mạng.

- Một số địa chủ vừa và nhỏ vẫn có tinh thần y nước

* GC nông dân

- Cuộc sống cơ cực, căm ghét chế độ bóc lột của Pháp -> có ý thức dân tộc sâu sắc

- giàu lòng yêu nước, có tinh thần chống đế quốc và phong kiến, là lực lượng hăng hái và đông đảo của cách mạng.

* Tần lớp tư sản: có hai bộ phận:

 -  Tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc, nên cấu kết chặt chẽ về chính trị với chúng.

 - Tư sản dân tộc có khuynh hướng kinh doanh, phát triển kinh tế độc lập, nên ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ chống đế quốc, phong kiến, nhưng lập trường của họ không kiên định, dễ dàng thỏa hiệp, cải lương khi đế quốc mạnh.

* Tầng lớp tiểu tư sản

- Xuất thân từ các chủ xưởng thủ công nhỏ, những viên chức cấp thấp

- Cuộc sống cso phần dễ chịu hơn công dân nong dân nhưng vẫn bấp bênh

- nhạy bén với tình hình chính trị, có tinh thần cách mạng, hăng hái đấu tranh và là một lực lượng quan trọng trong cách mạng dân tộc, dân chủ ở nước ta

* GC công nhân

- là giai cấp yêu nước, cách mạng, cùng với giai cấp nông dân họ trở thành 2 lực lượng của cách mạng và họ là giai cấp nông dân họ trở thành 2 lực lượng chính của cách mạng và họ là giai cấp lãnh đạo cách mạng.

* Tầng lớp tư sản:

- Thái độ chính trị: muốn có thay đổi nhỏ để dễ bề làm ăn sinh sống.

* Tầng lớp tiểu tư sản:

- Thái độ chính trị: có ý thức dân tộc, sẵn sàng tham gia vào các cuộc vận động cứu nước.

* Giai cấp công nhân:

- Thái độ chính trị: sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống lại giới chủ, đòi cải thiện điều kiện làm việc và sinh hoạt...

Câu hỏi trong lớp Xem thêm