Phân tích nhân vật Chí phèo

2 câu trả lời

DÀN Ý

I. Mở bài: giới thiệu về hình tượng nhân vật Chí Phèo

Ví dụ:

Nam Cao rất nổi tiếng với những tác phẩm truyện, những tác phẩm nổi tiếng được nhiều người biết đến là Lão Hạc, Chí Phèo,Một bữa no,Nửa đêm,Mua danh,Một đám cưới.... tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là Lão Hạc. Tác phẩm Lão Hạc nói về sự tha hóa của số phận của một con người, sự thay đôi của con người về tính tình và tình cảm qua sự thay đổi về xã hội. nổi bật nhất trong truyện là hình tượng Chí Phèo, một nhân vật điển hình cho con người và số phận người nông dân, chúng ta cùng đi tìm hiểu về nhân vật này.

II. Thân bài: cảm nhận về hình tượng nhân vật Chí Phèo

1. Nhân hình và nhân tính của Chí Phèo bị tước đoạt

a. Nhân hình của Chí Phèo:

Chí Phèo mồ côi, bị bỏ rơi bên lò gạch, Phèo là một người rất chịu thương chịu khó, với sức trai trẻ Phèo rất siêng năng và làm rất nhiều việc, nhưng vì một lí do vẩn vơ mà Phèo bị Bá Kiến hại cho vào tù

Chí phefp tự mình rạch mặt, đập đầu, tự hủy hoại nhân hình của mình

b. Nhân tính của Chí Phèo:

Sau khi ra tù, Chí Phèo không kiểm soát được nhân tish của mình

Nhân tính của Chí Phèo bị tha hóa, khiến mọi người khiếp sợ

2. Đức tính được thức tỉnh:

Tình cảm của Thị Nở đã thức tỉnh Chí Phèo

Chí Phèo cảm thấy yêu đời, yêu cuộc sống và muốn trở lại làm người

3. Mong muốn được trở lại làm người của Chí Phèo:

Chí phèo muốn trở lại làm người nhưng không được

Chí Phèo đã đâm chết Bá Kiến

III. Kết bài: nêu cảm nhận của em về hình tượng nhân vật Chí Phèo

Ví dụ:

Chí Phèo là hiện thân của một tầng lớp trong xã hội, đồng thời Chí Phèo là một trong những hình tượng tác giả khắc họa để thể hiện dược sự xấu xa của xã hội.

lương thiện. Tất cả dân làng Vũ Đại quay lưng với hẳn, khinh bỉ và ghê tởn hằn. Người ta sợ bộ mặt đầy những vết sęongang dọc gần giống như mặt thủdữ của hản, sợ con quỷ trong tâm hồn hằn.Sự tha hóa của Chí Phèo một mặt tố cáo sự tàn bạo của xã hội thực dân phong kiến đã không cho con người được làm người, mặt khác thể hiện giá trịnhân đạo mới mẻ của Nam Cao trong cách nhìn nhận số phận người nông dân trước Cách mạng.Đi sâu vào bi kịch tinh thần của nông dân, Nam Cao nhận ra vẻ đẹp ẩn chứa trong sâu thằm tâm hồn họ. Chí Phèo bị bạo lực đen tối hủy diệt nhân phẩmnhưng trong đầu óc hản vẫn le lói ánh lửa thiên lương và khát khao được làm người. Cải độc đáo của Nam Cao chính là ở chỗ tác giả đã để cho nhân vậtChí Phèo chênh vênh giữa hai bờ Thiện - Ác. Đằng sau bộ mặt dở người dở thú là nỗi đớn đau, vật vã của một kẻ sinh ra là người mà bị cự tuyệt quyền làmngười. Trong cơn say, Chí Phèo cất tiếng chửi trời, chửi đời.. Tiếng chửi của hẳn như một thông điệp phát đi cầu mong có sự đáp lại nhưng cả làng Vũ Đạichẳng ai thèm chửi nhau với hẳn. Rút cục, chỉ có ba con chó dữ và một thẳng say rượu. Người ta coi hẳn chẳng khác gì một con chó dại.Những lúc tỉnh rượu, nỗi lo sỢ xa xôi và sự cô đơn tràn ngập lòng hẳn. Hẳn thèm được làm hòa với mọi người biết bao! Mối tình bất chợt với Thị Nở có thểnói là món quà nhân ái mà Nam Cao ban tặng cho Chí Phèo. Tinh yêu của Thị Nở đã hồi sinh Chí Phèo, đánh thức lương tri và khát vong làm người củahắn. Lần đầu tiến trong đời, hắn sợ Cô đơn và hắn muốn khóc khi nhận bát cháo hành từ tay Thị Nỏ. Lần đầu tiên sau bao nhiêu năm, những âm thanhquen thuộc của cuộc sống vọng đển tai hẳn và ngân vang trong lòng hẳn, khiến hản càng thèm được làm một con người bình thường như bao người khácvà khấp khời hi vọng Thị Nở sẽ mở đường cho hẳn.Nhưng cánh cửa cuộc đời vừa mới hé mở đã bị đóng sập lại trước mặt Chí Phèo. Bà cô Thị Nở - đại diện cho dân làng Vũ Đại – đã dứt khoát không chấpnhận Chí Phèo. Từ hi vọng, Chí Phèo rơi xuống vực thẳm tuyệt vọng. Làn đầu tiên trong đời hẳn ý thức sâu såc về số phận bất hạnh của mình. Hắn lại đemrượu ra uống để mong cơn say làm vơi bớt khổ đau, tủi nhục nhưng khốn nỗi càng uống hản càng tỉnh. Hản thực sự muốn làm người nhưng cả làng VũĐại tầy chay hẳn, không ai coi hản là người. Hản cũng không thể tiếp tục làm quỷ dữ bởi đã ý thức sâu sắc về bi kịch đời mình.Để giành lại sự sống cho tâm hồn, Chí Phèo buộc phải từ bỏ thể xác. Chí Phèo chết trên ngưỡng cửa trở về cuộc sống của một người lương thiện. Cái chếtvật vã, đau đớn và câu hỏi cuối củng của Chí Phèo: Ai cho tao lương thiện ? còn làm day dứt và ám ảnh lương tâm người đọc cho đến tận ngày nay.Đó cũng là câu hỏi lớn của Narm Cao: Làm thể nào để con người được sống đích thực là con người trong cái xã hội tàn bạo ẩy?Với truyện ngản Chí Phèo, Nam Cao đã đạt tới tầm cao của tư tưởng nhân đạo khi nhìn nhận và đánh giá người nông dân trước Cách mạng. Nhà vănkhông dừng ở hiện tượng bên ngoài mà đi sâu vào thể hiện bản chất bên trong của con người. Nam Cao cũng đã chứng tỏ bút lực già dặn của mình quatài nghệ xây dựng hình tượng nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình. Ý nghĩa xã hội của hình tượng Chí Phèo rất lớn và sức sống của nó cũng thậtlâu dài. Có thể nói tác phẩm và nhân vật đã tôn vinh tên tuổi Nam Cao trong lịch sử văn chương của nước ta.
Câu hỏi trong lớp Xem thêm