Phân tích điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản

2 câu trả lời

a)Thuận lợi

*Tự nhiên

-Nước ta có bờ biển dai 3260km , vùng đặc quyền kinh tế rộng

-Nguồn lợi hải sản phong phú

-Nước ta có nhiều ngư trường , 4 ngư trường trọng điểm : ngư trường Cà Mau-Kiên Giang , ngư trường Ninh Thuận -Bình Thuận -Bà Rịa -Vũng tàu

-dọc bờ biển có nhiều bãi triều , đầm phá , các dải rừng ngập mặn để pt nuôi trồng thủy sản nc lợ

-nc ta có nhiều sông suối , kênh rạch

*Kinh tế -xã hội

-Nhân dân có kinh nghiệm , truyền thống đánh bắt và nuôi trồng thủy sản

-các phương tiện tàu thuyền , ngư cụ , đc trang bị ngày càng tốt

-phát triển các nganh dịch vụ thủy sản và mở rộng chế biến thủy sản

-nhu cầu về các mặt hàng thủy sản trong và ngoài nước tăng

-những đổi mới trong chính sách khuyến khích pt thủy sản của nhà nước

b)khó khăn

*tự nhiên

- nhiều bão

-môi trường bị ô nhiễm nên nguồn lợi thủy sản bị suy thoái

-dịch bệnh làm giảm năng suất nuôi trồng thủy sản

-thiếu vốn

-phương tiện đánh bắt còn thô sơ,

-cơ sở chế biến chất lượng cao còn hạn chế

-thị trường xuất khẩu còn nhiều biến động

* Thuận lợi:

+ Điều kiên tự nhiên

– Bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn.

– Có 4 ngư trường trọng điểm: Hải Phòng-Quảng Ninh, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa, Ninh Thuận-Bình Thuận- Bà Rịa-Vũng Tàu, Cà Mau-Kiên Giang.

– Nguồn thủy sản rất phong phú. Tổng trữ lượng hải sản khoảng 3,9 – 4,0 triệu tấn cho phép khai thác hằng năm 1,9 triệu tấn. Biển nước ta có hơn 2000 loài cá, 100 loài tôm, rong biển hơn 600 loài…

– Dọc bờ biển có nhiều vũng – vịnh, đầm phá, các rừng ngập mặn có khả năng nuôi trồng hải sản. Nước ta có nhiều sông suối, kênh rạch,.. có thể nuôi thủy sản nước ngọt

+ Điều kiên xã hội

– Ngư dân có kinh nghiệm đánh bắt và nuôi trồng thủy sản

– Tàu thuyền, ngư cụ ngày càng đổi mới, các phương tiên đánh bắt được đổi mới hơn.

– Nhà nước có chính sách khuyến khích phát triển

– Thị trường tiêu thụ được mở rộng trong và ngoài nước.

* Khó Khăn:

– Hàng năm có 9 đến 10 cơn bão, 30 đến 35 lượt gió mùa đông bắc thổi về làm giảm số ngày ra khơi của ngư dân.

– Tàu thuyền tuy được đổi mới nhưng còn chậm, hệ thống cảng cá chưa đáp ứng được nhu cầu

– Môi trường nước bị ô nhiễm làm suy giảm số lượng thủy sản.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

1. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất oxit axit A. CaO, FeO, CO2 B. SO3, N2O5, P2O5 C. CuO, SO3, P2O5 D. CO2, Al2O3, MgO 2. Kim loại X đẩy được kim loại Y ra khỏi dung dịch muối. Kim loại Y đẩy được kim loại Z ra khỏi dung dịch muối. Dãy nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần mức độ hoạt động của các kim loại X, Y, Z? A. X,Y,Z B. Z,X,Y C. Z,Y,X D. Y,X,Z 3. Cho 20 gam hỗn hợp gồm Fe và ZnO tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Thành phần % khối lượng của ZnO trong hỗn hợp ban đầu là A. 75% B. 72% C. 56% D. 28% 4. Có một mẫu sắt bị lẫn tạp chất là nhôm, để làm sạch mẫu sắt này cần cho mẫu sắt đó tác dụng với dung dịch nào sau đây? A. FeCl2 dư B. HCl dư C. H2SO4 loãng, dư D. CuCl2 dư 5. Có thể điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây? A. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn B. Cho NaOH tác dụng với dung dịch HCl C. Cho Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl đặc D. Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc 6. Dãy nào sau đây gồm các kim loại được sắp theo chiều giảm dần về mức độ hoạt động hóa học? A:Cu; Fe; Al; Mg; Na; K B:Fe; Al; Cu; Mg; K; Na C:K; Na; Mg; Al; Fe; Cu D:Cu; Fe; Al; K; Na; Mg 7. Hòa tan HOAàn toàn 16,9 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối clorua. Giá trị m là A:45,3 B:55,3 C:46,1 D:56,1 8. Cho các chất sau: O2 , Cl2 , dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch CuSO4 , Fe2 O3 . Kim loại nhôm có thể tác dụng được với bao nhiêu chất? A:5 chất B:4 chất C:3 chất D:6 chất

4 lượt xem
1 đáp án
16 giờ trước