Ở lúa, alen A: hạt tròn > alen a: hạt dài ; alen B : gạo đục > alen b : gạo trong. Cho 2 cây chưa biết KG lai nhau thu được F1 có : 45% hạt tròn, gạo đục : 20% hạt dài, gạo trong : 30% hạt tròn, gạo trong : 5% hạt dài, gạo đục. I. 1 trong 2 cây P có hoán vị gen tần số 20%. II. F1 có 7 loại KG. III. F1 có 3 loại KG quy định hạt tròn, gạo trong. IV. F1 có hạt tròn, gạo đục dị hợp 2 cặp gen chiếm tỉ lệ 5/9 trong số hạt tròn, gạo đục.

1 câu trả lời

Đáp án:

Cây hạt dài, gạo trong có kiểu gen đồng hợp lặn, chỉ cho giao tử ab

Mà ở F1 xuất hiện 4 loại kiểu hình, tương ứng với 4 kiểu tổ hợp giao tử

=> cây P đem lai cho 4 loại giao tử => cây P đó dị hợp 2 cặp (Aa, Bb)

4 kiểu hình F1 có tỷ lệ khác 1:1:1:1 (phép lai phân tích) => không phải hiện tượng phân li độc lập

=> Hoán vị gen

Cây P dị hợp 2 cặp tạo ra 2 giao tử hoán vị và 2 giao tử liên kết

2 giao tử hoán vị tạo ra 2 kiểu hình có tỷ lệ nhỏ hơn trong 4 kiểu hình

1: 119 (frac{{Ab}}{{aB}}) : 121 (frac{{ab}}{{ab}}) : 181 (frac{{Ab}}{{ab}}) : 179 (frac{{aB}}{{ab}})

=> 2 giao tử hoán vị là AB và ab

Kiểu gen P: (frac{{Ab}}{{aB}})

Tần số hoán vị f =(frac{{119 + 121}}{{119 + 121 + 181 + 179}} = 0,4)= 40% => khoảng cách 2 gen là 40 cM

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm