Những chuyển biến xã hội việt nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất 1897-1914 -mọi nguoi giúp em với ạ cần gấp lắm huhu??

2 câu trả lời

- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, bên cạnh hai giai cấp cũ là nông dân và địa chủ còn xuất hiện thêm giai cấp mới là: công nhân và hai tầng lớp mới là tư sản và tiểu tư sản.

- Sự xuất hiện của hai tầng lớp mới này là cơ sở xã hội quan trọng để tiếp thu luồng tư tưởng mới, đó là các Tân Thư, Tân báo của Trung Hoa cô động cho tư tưởng dân chủ tư sản được đưa vào nước ta.

- Các sĩ phu thức thời đó đã tiếp thu tư tưởng đó một cách nồng nhiệt. Những đổi mới của Nhật Bản sau cuộc Duy tân Minh trị (1868) càng củng cố niềm tin của họ vào con đường cách mạng tư sản.

=> Đây là điều kiện xã hội và điều kiện tâm lí quan trọng thúc đẩy phong trào yêu nước theo khuynh hướng mới, trong đó, Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là những nhân vật tiêu biểu.

*Những chuyển biến của xã hội Việt Nam:

1.Vùng nông thôn:

a.Giai cấp địa chủ phong kiến:

-Đã đầu hàng,làm chỗ dựa và tay sai cho Pháp

-Một số địa chủ vừa và nhỏ còn có tinh thần yêu nước

b.Giai cấp nông dân:

-Số lượng đông đảo,bị áp bức,bóc lột nặng nề nhất,họ sẵn sàng tham gia các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc

2.Đô thị phát triển,sự xuất hiện các tầng lớp,giai cấp mới:

a.Tầng lớp tư sản:

-Bị tư bản chèn ép,kìmn hãm

b.Tầng lớp tiểu tư sản thành thị:

-Có ý thức dân tộc,tích cực tham gia vào các cuộc vận động cứu nước

c.Giai cấp công nhân:

-Đời sống khổ cực,có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ

Answer by TriLeCongTri

chúc em học tốt!!!!!!!!!!!!

Câu hỏi trong lớp Xem thêm