Nhiệt năng của một vật là A: tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. B: tổng thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C: động năng trung bình của các phân tử cấu tạo nên vật. D: thế năng trung bình của các phân tử cấu tạo nên vật. 29 Một vật chuyển động, trong thời gian t đi được quãng đường có chiều dài S. Độ lớn vận tốc của vật được tính bằng công thức A: v = t/S B: v = 1/ S.t C: v = S.t D: v = S/t 30 Một dây dẫn mắc lần lượt vào hai hiệu điện thế U1 và U2 thì cường độ dòng điện qua dây dẫn tương ứng là I1 =I và I2 =2I. Tỉ số các hiệu điện thế U1 : U2 bằng A: 4. B: 1:4. C: 1:2. D: 2. 31 Trong số các loại đèn sau đây, đèn nào phát ra ánh sáng đơn sắc khi hoạt động? A: Đèn pha ô tô. B: Đèn laze. C: Đèn pin. D: Đèn ống thông dụng. 32 Các bể chứa xăng thường được quét một lớp nhũ màu trắng bạc là vì lớp nhũ trắng A: phản xạ kém và hấp thụ tốt các tia nhiệt truyền tới. B: phản xạ tốt và hấp thụ kém các tia nhiệt truyền tới. C: phản xạ kém và hấp thụ kém các tia nhiệt truyền tới. D: phản xạ tốt và hấp thụ tốt các tia nhiệt truyền tới. 33 Trường hợp nào dưới đây lực vừa gây ra biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động? A: Một vật đang rơi từ trên cao xuống. B: Chiếc vợt đập vào quả bóng ten nít. C: Dùng tay kéo dãn lò xo xoắn. D: Khi hãm phanh xe đạp chạy chậm dần. 34 Độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên một vật nổi tỉ lệ thuận với A: thể tích chất lỏng. B: thể tích toàn bộ vật. C: thể tích phần chìm của vật. D: thể tích phần nổi của vật. 35 Một đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp R1 = 30Ω, R2 = 20Ω. Mắc đoạn mạch này vào hiệu điện thế U = 120 V thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch bằng A: 4 A. B: 2,4 A. C: 4,2 A. D: 6 A. 36 Một đoạn mạch gồm hai điện trở 300 Ω và 600 Ω mắc song song, điện trở tương đương của đoạn mạch bằng A: 900 Ω. B: 300 Ω. C: 200 Ω. D: 250 Ω. 37 Một người chuyển động trên đoạn đường đầu dài 3 km với vận tốc 2 m/s, đoạn đường còn lại dài l,95 km người đó đi hết 0,5 giờ. Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường có giá trị là A: 1,25 m/s. B: 0,75 m/s. C: 1,5 m/s. D: 0,5 m/s. 38 Dùng một kính lúp có tiêu cực f để quan sát vật nhỏ AB cách thấu kính một đoạn là d, thu được ảnh A’B’ là ảnh ảo. Mối quan hệ giữa f và d là A: 2f > d > f. B: d > 2f. C: d > f D: f > d. 39 Một người đứng cách cột điện 40 m. Cột điện cao 8 m. Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2 cm thì ảnh của cột điện trong màng lưới mắt sẽ cao A: 6 mm. B: 8 mm. C: 4 mm. D: 2 mm. 40 Khi so sánh ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ và ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì, nhận định nào dưới đây không đúng? A: Thấu kính hội tụ cho ảnh ảo xa thấu kính hơn vật, thấu kính phân kì cho ảnh ảo gần thấu kính hơn vật. B: Ảnh ảo tạo bởi hai thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ luôn cùng chiều với vật. C: Ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì nhỏ hơn vật, tạo bởi thấu kính hội tụ lớn hơn vật. D: Ảnh ảo tạo bởi hai thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ luôn nằm trong khoảng tiêu cự.

2 câu trả lời

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

Câu 1: A

Câu 2: D

Câu 3: C

Câu 4: D

Câu 5: B

Câu 6: B

Câu 7:A

Câu 8: B

Câu 9: C

Câu 10: C

Câu 11: C

Câu 12: B

Câu 13: D

 

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

1A

2D

3C

4D

5B

6B

7A

8B

9C

10C

11C

12B

13D

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
4 lượt xem
2 đáp án
19 giờ trước