Nhân cách của Nguyễn Công Trứ trong bài ca ngất ngưỡng nghị luận văn học

2 câu trả lời

Tự biết xấu hổ chính bản thân mình; tự biết chửi chính mình; tự biết mình là gánh nặng, là nợ đời của vợ...

"Cha mẹ thói đợi anh ở bạc..." -> ném tiếng chửi gay gắt vào bản thân và cũng chính là vào cái xã hội thối nát đương thời

"Nuôi đủ 5 con với một chồng" + "một duyên hai nợ" -> biết mình là một gánh gặng trên đôi vai gầy guộc khắc khổ của bà Tú

Nguyễn Công Trứ xuất thân trong một gia đình nhà nho, ông sống một cuộc sống nghèo khó. Cuộc đời của ông cũng gặp biết bao sống gió, thăng trầm "lên thác xuống ghềnh". Ông là một người tài giỏi, hiểu biết nhiều về các lĩnh vực quân sự, khoa học. Thế nhưng ông "Hi Văn" người Hà Tĩnh ấy có lúc đang giữ chức quan cao thì bỗng dưng bị giáng chức, chốn công danh như đang chơi đùa với Nguyễn Công Trứ. Vậy nên ông mới "ngất ngưởng", mới khinh thường, ông làm nổi bật một nhà nho "khác thường" trong tác phẩm "Bài ca ngất ngưởng" của mình: Một nhân cách nhà nho chân chính không theo khuôn mẫu.Theo quan niệm cũ của xã hội phong kiến xưa, nhà nho là người học rộng, biết nhiều. Một đấng nam nhi với đầy đủ công danh, đạo đức. Một con người vẹn toàn, hoàn hảo. Dĩ nhiên, Nguyễn Công Trứ cũng có được những điều ấy vì đã ông được học, thấm nhuần tư tưởng Nho học từ truyền thống gia đình.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm