“Người con trai ấy” và các nhân vật khác đang ngày đêm làm việc ở Sa Pa có biết bao vẻ đẹp đáng quý, trong đó nổi bật là tình yêu nghề và tinh thần trách nhiệm cao trong công việc. Hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp để làm rõ vẻ đẹp ấy của các nhân vật, trong đoạn có sử dụng hợp lí một câu phủ định và thán từ (gạch chân, chú thích câu phủ định, thán từ).

2 câu trả lời

"Người con trai ấy và các nhân vật khác bác đang ngày đêm làm việc ở Sa Pa Có biết bao vẻ đẹp đáng quý trong đó nổi bật là tình yêu nghề và tinh thần trách nhiệm với công việc". Ngòi bút của Nguyễn Thành Long vô cùng tinh tế khi đã khắc họa được vẻ đẹp của những con người nơi Sa Pa trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa được ông viết nhân một chuyến đi thực tế. Ta có thể thấy đó là vẻ đẹp của người con trai - anh thanh niên, có thể thấy đó là anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét, là ông kỹ sư vườn rau, là anh cán bộ trên trên đỉnh Phanxipăng. Mỗi người họ là một công việc nhưng ở họ ta đều thấy tình yêu nghề và tinh thần trách nhiệm. Tình yêu nghề được thể hiện trong lý tưởng của tất cả họ. Anh thanh niên - một chàng trai một xung phong ra trận nhưng không được  ra trận và anh đã bày tỏ tình yêu của mình một cách khao khát hơn bằng việc làm việc trên đỉnh núi Yên Sơn một mình cô đơn, lạnh lẽo. Vậy nhưng tình yêu nghề đã thôi thúc anh cố gắng hết mình, hoàn thành công việc cũng như giúp anh nhận ra nhiều giá trị đẹp ở đời. Chàng thanh niên ấy trong lời tâm tình với ông họa sĩ và cô kỹ sư làm bạn đọc vô cùng xúc động "Vả khi ta làm việc, ta với công việc là đôi sao gọi là một mình được". Đồng thời ta còn thấy được anh thanh niên luôn trách nhiệm khi anh đúng từng giây từng phút trong công việc của mình gió rét mưa chẳng thể ngăn cản tinh thần cố gắng quyết tâm hoàn thành công việc của anh. Người thanh niên còn cho ta thấy một trái tim cháy bỏng muốn dâng hiến cho nghề nghiệp. Dẫu anh sống cô đơn đến mức anh được bác lái xe gọi là "thèm người" thì cái "thèm người" cũng không thể nào sánh bằng công việc cao quý kia - công việc góp phần vào kháng chiến. Ở ông kỹ sư vườn rau - người luôn đau đáu trong mình mơ ước có thể giúp  củ su hào miền Bắc to hơn hay ở anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét, tất cả họ đều đã bỏ đi những gì riêng tư của mình, bỏ đi những khao khát cá nhân và để rồi cuối cùng cống hiến. Tình yêu nghề và tinh thần trách nhiệm vô cùng đáng trân. Họ không ngại khó, không ngại khổ. HỌ là những tấm gương sáng là dưới trăng văn của Nguyễn Thành Long trong thời kỳ xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Nhà văn đã chọn một tình huống truyện đầy độc đáo, đã chọn những ngôn ngữ đậm chất trữ tình để khẳng định được tình yêu nghề, tinh thần trách nhiệm đẹp như những đóa hoa của những con người nơi Sa Pa. Truyện ngắn khép lại nhưng hình ảnh của người con trai ấy, hình ảnh của những con người đang thầm lặng kia mãi mãi đọng trong trái tim bạn đọc và nhắc nhở chúng ta về tình yêu nghề về tinh thần trách nhiệm với công việc hôm nay, mai sau. 

thành phần phục chú in đậm

câu phủ định gạch chân

Người con trai ấy và các nhân vật khác bác đang ngày đêm làm việc ở Sa Pa Có biết bao vẻ đẹp đáng quý trong đó nổi bật là tình yêu nghề và tinh thần trách nhiệm với công việc". Ngòi bút của Nguyễn Thành Long vô cùng tinh tế khi đã khắc họa được vẻ đẹp của những con người nơi Sa Pa trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa được ông viết nhân một chuyến đi thực tế. Ta có thể thấy đó là vẻ đẹp của người con trai - anh thanh niên, có thể thấy đó là anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét, là ông kỹ sư vườn rau, là anh cán bộ trên trên đỉnh Phanxipăng. Mỗi người họ là một công việc nhưng ở họ ta đều thấy tình yêu nghề và tinh thần trách nhiệm. Tình yêu nghề được thể hiện trong lý tưởng của tất cả họ. Anh thanh niên - một chàng trai một xung phong ra trận nhưng không được  ra trận và anh đã bày tỏ tình yêu của mình một cách khao khát hơn bằng việc làm việc trên đỉnh núi Yên Sơn một mình cô đơn, lạnh lẽo. Vậy nhưng tình yêu nghề đã thôi thúc anh cố gắng hết mình, hoàn thành công việc cũng như giúp anh nhận ra nhiều giá trị đẹp ở đời. Chàng thanh niên ấy trong lời tâm tình với ông họa sĩ và cô kỹ sư làm bạn đọc vô cùng xúc động "Vả khi ta làm việc, ta với công việc là đôi sao gọi là một mình được". Đồng thời ta còn thấy được anh thanh niên luôn trách nhiệm khi anh đúng từng giây từng phút trong công việc của mình gió rét mưa chẳng thể ngăn cản tinh thần cố gắng quyết tâm hoàn thành công việc của anh. Người thanh niên còn cho ta thấy một trái tim cháy bỏng muốn dâng hiến cho nghề nghiệp. Dẫu anh sống cô đơn đến mức anh được bác lái xe gọi là "thèm người" thì cái "thèm người" cũng không thể nào sánh bằng công việc cao quý kia - công việc góp phần vào kháng chiến. Ở ông kỹ sư vườn rau - người luôn đau đáu trong mình mơ ước có thể giúp  củ su hào miền Bắc to hơn hay ở anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét, tất cả họ đều đã bỏ đi những gì riêng tư của mình, bỏ đi những khao khát cá nhân và để rồi cuối cùng cống hiến. Tình yêu nghề và tinh thần trách nhiệm vô cùng đáng trân. Họ không ngại khó, không ngại khổ. HỌ là những tấm gương sáng là dưới trăng văn của Nguyễn Thành Long trong thời kỳ xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Nhà văn đã chọn một tình huống truyện đầy độc đáo, đã chọn những ngôn ngữ đậm chất trữ tình để khẳng định được tình yêu nghề, tinh thần trách nhiệm đẹp như những đóa hoa của những con người nơi Sa Pa. Truyện ngắn khép lại nhưng hình ảnh của người con trai ấy, hình ảnh của những con người đang thầm lặng kia mãi mãi đọng trong trái tim bạn đọc và nhắc nhở chúng ta về tình yêu nghề về tinh thần trách nhiệm với công việc hôm nay, mai sau. 

thành phần phục chú in đậm

câu phủ định gạch chân