Người A (chồng) mất có để lại di chúc nhờ cơ quan có thẩm quyền đứng ra phân chia di sản thừa kế. Bà B (vợ) và người con (C chưa đủ 18 tuổi) nghĩ rằng họ sẽ được nhận tài sản của người cha để lại. Tuy nhiên trong di chúc cũng xuất hiện một người con riêng của chồng là (D) cũng được phân chia di sản thừa kế mà trước đây chưa bao giờ ông đề cập tới. Hỏi: 1. Nếu ông A để lại di chúc cho người con riêng là D mà không để lại cho 2 mẹ con B và C thì 2 mẹ con có quyền được hưởng không? 2. Theo quy định của pháp luật hiện hành thì có điều luật nào quy định người mẹ có quyền được nhận di sản thừa kế không phụ thuộc vào di chúc không?
1 câu trả lời
câu 1:
Nếu chồng bà A có di chúc để lại cho một mình người con riêng mà không để lại tài sản nào cho mẹ con bà A thì bà A cũng hoàn toàn q có quyền yêu cầu được chia di sản thừa kế cho mình và con mình theo quy định pháp luật. Cụ thể, Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về thừa kế theo pháp luật
Câu 2:
Thứ nhất, Bộ luật Dân sự năm 2005 tại Điều 669 (hiện nay là Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015) quy định về đối tượng được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc.
Câu hỏi trong lớp
Xem thêm