Ngu GDCD giúp với 60đ luôn ạ: 25: Ví dụ nào sau đây trái với nguyên tắc công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí: A. Học sinh 13 tuổi bị phạt tiền vì đi vào đường ngược chiều. B. Học sinh 16 tuổi bị phạt tiền vì đi vào đường ngược chiều. C. Học sinh 17 tuổi bị phạt tiền vì đi vào đường ngược chiều. D. Học sinh 18 tuổi bị phạt tiền vì đi vào đường ngược chiều. Câu 26: Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và bị xử lí theo quy định của pháp luật. Điều này thể hiện công dân bình đẳng về. A. trách nhiệm pháp lí. B. trách nhiệm kinh tế. C. trách nhiệm xã hội. D. trách nhiệm chính trị. Câu 27: Nhận định nào sau đây là đúng nhất. A. Công dân dù ở bất cứ địa vị nào, làm bất cứ ngành nghề gì khi vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau. B. Công dân dù ở bất cứ địa vị nào, làm bất cứ ngành nghề gì khi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật. C. Công dân dù ở bất cứ địa vị nào, làm bất cứ ngành nghề gì khi vi phạm pháp luật đều bị pháp luật trừng trị. D. Công dân dù ở bất cứ địa vị nào, làm bất cứ ngành nghề gì khi vi phạm pháp luật đều bị xử lý nghiêm minh trước pháp luật. Câu 28: Học xong lớp 12, thấy hoàn cảnh gia đình khó khăn nên A đã xin đi làm công nhân nhà máy May gần nhà, em vừa có thời gian giúp đỡ gia đình, vừa bảo ban các em học hành, điều này thể hiện A. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động. B. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động. C. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ. D. Bình đẳng trong kinh doanh. Câu 29: Theo quy định của Bộ luật lao động, người lao động ít nhất phải đủ: A. 18 tuổi. B. 15 tuổi. C. 14 tuổi. D. 16 tuổi. Câu 30: Quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là: A. Mọi công dân đều không có quyền thực hiện hoạt động kinh doanh. B. Công dân có thể kinh doanh bất kỳ ngành, nghề nào. C. Công dân có quyền quyết định quy mô và hình thức kinh doanh theo quy định của pháp luật. D. Mọi công dân đều có quyền quyết định quy mô bất cứ hình thức kinh doanh nào. Câu 31: Điều nào dưới đây không thể hiện nội dung bình đẳng trong kinh doanh: A. Tự do lựa chọn hình thức kinh doanh theo điều kiện và khả năng của mình. B. Tự chủ trong kinh doanh. C. Tự do lựa chọn việc làm. D. Bình đẳng về nghĩa vụ trong quá trình hoạt động kinh doanh.
2 câu trả lời
C25: A. Học sinh 13 tuổi bị phạt tiền vì đi vào đường ngược chiều.
C26: A. Trách nhiệm pháp lí.
C27: B. Công dân dù ở bất cứ địa vị nào, làm bất cứ ngành nghề gì khi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.
C28: A. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
C29: B.15 tuổi.
C30: C. Công dân có quyền quyết định quy mô và hình thức kinh doanh theo quy định của pháp luật.
C31: C. Tự do lựa chọn việc làm.
Vote 5* + cảm ơn giùm mình
Xin ctlhn ạ
25A
Từ 15 tuổi trở lên học sinh nhận thức được lúc đó mới xét các trách nhiệm pháp lí (mk nghĩ z )
26A
Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí theo quy định của pháp luật. Không phân biệt địa vị, dân tộc, tôn giáo, hoàn cảnh.
27B
28A
Ta thấy A đã xin đi làm công nhân nhà máy May gần nhà, em vừa có thời gian giúp đỡ gia đình, vừa bảo ban các em học hành, điều này thể hiện A. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
29B
câu 25 có nói
30D
Trong SGK GDCD
31B
Xét các đáp án A,C,D đều hợp lí nên ta loại vậy còn B
#X