Nêu ý nghĩa, cấu trúc của câu lệnh lặp. So sánh sự giống nhau và khác nhau của câu lệnh lặp với số lần biết trước với câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước
2 câu trả lời
Ý nghĩa: Câu lệnh lặp có tác dụng giúp chỉ 1 lệnh thay thế được cho nhiều lệnh
Cấu trúc: for <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>
-Trong đó:
+ for, to, do: từ khóa
+ biến đếm: phải khai báo kiểu số nguyên
+ giá trị đầu, giá trị cuối: là giá trị nguyên
*So sánh
-Giống nhau: Đều là câu lệnh lặp
Khác nhau:
+Câu lệnh lặp với số lần biết trước: Chỉ thị cho máy tính thực hiện 1 lệnh hay 1 nhóm lệnh với số lần đã được xác định từ trước, điều kiện là 1 giá trị của 1 biến đếm có giá trị nguyên
+Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước:
Chỉ thị cho máy tính thực hiện 1 lệnh hay 1 nhóm lệnh với số lần lặp chưa biết trước, điều kiện tổng quát hơn, có thể là kiểm tra của 1 giá trị có thực, cũng có thể là 1 điều kiện tổng quát khác
Cấu trúc lặp có hai dạng : lặp với số lần biết trước và lặp với số lần chưa biết trước
=> Ý nghĩa : Trong một bài toán có những thao tác phải thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần .Nếu viết lặp đi lặp lại đoạn chương trình sẽ gây rối và dài dòng khó sửa lỗi chương trình và khó đọc vì vậy câu lệnh lặp giải quyết vấn đề lặp đi lặp lại với một thao tác giúp chương trình ngắn gọn hơn dễ đọc và dễ sửa lỗi
Giống nhau : lặp với số lần biết trước và lặp với số lần chưa biết trước đều thực hiện công việc là lặp đi lặp lại một thao tác nào đó
Khác nhau : Lặp với số lần biết trước sẽ biết trước chỉ kết thúc khi điều kiện được thõa mãn. Lặp với số lần biết trước chỉ kết thúc khi điều kiện trả về giá trị sai