Nêu ví dụ và ứng dụng thực tế của : - chất rắn, lỏng, khí - sự nóng chảy và sự đông đặc - sự ngưng tụ và sự bay hơi

2 câu trả lời

Chất rắn : Quả cầu bằng thép khi nung nóng lên thì thể tích sẽ tăng lên

Ứng dụng : gắn các đường ray của xe lửa, làm cầu,  làm tôn lợp nhà

Chất lỏng : Khi đun nước nếu ta đổ đầy nước thì khi sôi nó sẽ tràn ra ngoài

Ứng dụng : để ta đóng các chai nước ngọt không quá đầy, nấu nước ko nên đổ thật đầy ấm 

Chất khí : Khi quả bóng bàn bị dẹp, ta co vào cốc nước nóng thì nó sẽ phình ra trở lại.

Ứng dụng : không có

 Sự nóng chảy : nung nóng đồng từ thể rắn sang thể lỏng 

 Sự đông đặc : nước khi cho vào ngăn đá của tủ lạnh sẽ bị biến thành đá lạnh

Ưng dụng : Đốt nóng băng phiến thì nó sẽ nóng chảy còn nếu để nó nguội thì nó sẽ đông đặc

Sự ngưng tụ : ban ngày hơi nước bốc lên, ban đêm gặp lạnh ngưng tụ lại thành các giọt sương  động trên các lá cây

Sự bay hơi : khi ta đun nước thì hơi nước sẽ bốc lên

Vận dụng sự  bay hơi và sự ngưng tụ để làm chưng cất rượu, nước

Chất rắn: viên bi sắt bình thường có thể xỏ qua lỗ nhưng khi làm nóng viên bi thì viên bi ko thể xỏ qua lỗ

Chất lỏng: khi nấu nước thì thể tích của nước tăng

Chất khí: quả bóng bàn bị móm khi nhúng vào nươc nóng sẽ căng phồng lên

Sự nóng chảy: que kem để ngoài trời nắng sẽ bị chảy

Sự đông đặc: để que kem bị chảy vào ngăn đá que kem sẽ đông dần lại

Sự ngưng tụ: hơi nước ngưng tụ tạo thành mây

Sự bay hơi: nước bay hơi tạo thành hơi nước