Nêu những yêu cầu đối với người làm nghề nấu ăn? Vì sao nghề nấu ăn phải có đạo đức nghề nghiệp?

2 câu trả lời

+ yêu cầu

- Có đạo đức nghề nghiệp;

- Nắm vững kiến thức chuyên môn;

- Có kĩ năng thực hành nấu nướng;

- Biết tính toán, chọn lựa thực phẩm;

- Sử dụng thành thạo và hợp lí những nguyên liệu, dụng cụ cần thiết;

- Biết chế biến món ăn ngon, hợp khẩu vị, đảm bảo vệ sinh và an toàn thực phẩm, đảm bảo giá trị dinh dưỡng của món ăn, làm cho món ăn trở nên ngon miệng, đẹp mắt, kích thích tiêu hóa, tạo cơ sở tốt nhất để duy trì và tăng cường sức khỏe.

+Trong bất cứ ngành nghề nào cũng cần phải có đạo đức nghề nghiệp, đặc biệt nghề nấu ăn cũng k ngoại lệ khi phải phục vụ các bữa ăn cho tất cả các đối tượng khách hàng từ cao cấp đến bình dân. Nghề nấu ăn cần có các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp để phục vụ khách hàng 1 cách tốt nhất như:
- Tôn trọng tất cả mọi người, luôn quan tâm đến nhu cầu và quyền lợi của khách hàng.
- Hiểu đúng và thực hiện nhiệm vụ với thái độ trung thực, thật thà, lương thiện và có tính tự trọng.
- Thực hiện nghiêm chỉnh giờ giấc làm việc, k trốn tránh trách nhiệm được giao.
- Có trách nhiệm cao và tính tập thể trong công việc.
- Sử dụng nguyên liệu phù hợp, đảm bảo dinh dưỡng, k lãng phí đồ ăn.
- Chế biến sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Ngoài ra, làm nghề bếp thực sự cần phải đặt cái tâm trong mỗi món ăn khi được đưa đến khách hàng.

Nêu những yêu cầu đối với người làm nghề nấu ăn?

-Nắm vững kiến thức chuyên môn.

-Có kĩ năng thực hành nấu nướng.

– Biết tính toán lựa chọn thực phẩm

– Sử dụng thành thạo những dụng cụ, nguyên liệu cần thiết.

– Biết chế biến món ăn.

Vì sao nghề nấu ăn phải có đạo đức nghề nghiệp?

+Trong bất cứ ngành nghề nào cũng cần phải có đạo đức nghề nghiệp, đặc biệt nghề nấu ăn cũng k ngoại lệ khi phải phục vụ các bữa ăn cho tất cả các đối tượng khách hàng từ cao cấp đến bình dân. Nghề nấu ăn cần có các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp để phục vụ khách hàng 1 cách tốt nhất như:
- Tôn trọng tất cả mọi người, luôn quan tâm đến nhu cầu và quyền lợi của khách hàng.
- Hiểu đúng và thực hiện nhiệm vụ với thái độ trung thực, thật thà, lương thiện và có tính tự trọng.
- Thực hiện nghiêm chỉnh giờ giấc làm việc, k trốn tránh trách nhiệm được giao.
- Có trách nhiệm cao và tính tập thể trong công việc.
- Sử dụng nguyên liệu phù hợp, đảm bảo dinh dưỡng, k lãng phí đồ ăn.
- Chế biến sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Ngoài ra, làm nghề bếp thực sự cần phải đặt cái tâm trong mỗi món ăn khi được đưa đến khách hàng.