Nêu cấu tạo, cách hoạt động, ứng dụng trong đời sống của đòn bẩy

2 câu trả lời

* Cấu tạo của đòn bẩy

Đòn bẩy là một vật rắn gồm có 3 bộ phận :

- Điểm tựa (O)

- Điểm đặt của lực F1 (O1)

-Điểm đặt của lực F2 (O2)

* Tác dụng của đòn bẩy là làm giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật. Củ thể để đưa một vật lên cao ta tác dụng vào vật một lực hướng từ trên xuống.

Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực. Khi dùng đòn bẩy để nâng vật, nếu khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của lực nâng vật lướn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng của vật.

· Ví dụ: Bập bênh, mái chèo, búa nhổ đinh,…

*ứng dụng:

- Các dụng cụ hoạt động dựa trên nguyên tắc của đòn bẩy có tác dụng cho ta lợi về lực nhưng lại thiệt về đường đi: dùng búa để nhổ đinh, kéo cắt kim loại, xà beng để di chuyển vật nặng.

- Các dụng cụ hoạt động dựa trên nguyên tắc của đòn bẩy có tác dụng cho ta lợi về đường đi nhưng lại thiệt về lực: dùng kéo cắt giấy, tay chèo thuyền.

- Bập bênh, cân đòn hay cân Rôbecvan hoạt động dựa trên nguyên tắc của đòn bẩy không phải để lợi về lực hay lợi về đường đi mà có tác dụng tạo ra sự cân bằng

 

*Cấu tạo của đòn bẩy

đòn bẩy là 1 vật rắn gồm có ba bộ phận

-điểm tựa O

-điểm đặt lực F1(01)

-điểm đặt lực F2(02)

* Tác dụng của đòn bẩy là làm giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật.

Ví dụ để đưa một vật lên cao ta tác dụng vào vật một lực hướng từ trên xuống.

Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực. Khi dùng đòn bẩy để nâng vật, nếu khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của lực nâng vật lướn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng của vật.

· Ví dụ: Bập bênh, mái chèo, búa nhổ đinh,…

*Ứng dụng:

- Các dụng cụ hoạt động dựa trên nguyên tắc của đòn bẩy có tác dụng cho ta lợi về lực nhưng lại thiệt về đường đi: dùng búa để nhổ đinh, kéo cắt kim loại, xà beng để di chuyển vật nặng.

- Các dụng cụ hoạt động dựa trên nguyên tắc của đòn bẩy có tác dụng cho ta lợi về đường đi nhưng lại thiệt về lực: dùng kéo cắt giấy, tay chèo thuyền.

- Bập bênh, cân đòn hoạt động dựa trên nguyên tắc của đòn bẩy không phải để lợi về lực hay lợi về đường đi mà có tác dụng tạo ra sự cân bằng