Một người đàn ông tìm thấy cái kén của con sâu bướm. Con sâu đang cố gắng để chui ra khỏi kén. Người đàn ông ngồi xuống quan sát cái kén suốt hàng giờ và thấy con sâu phải vật lộn rất vất vả mà chỉ tạo ra được một chiếc lỗ nhỏ xíu. Đột nhiên nó dừng lại và dường như kiệt sức, bế tắc. Người đàn ông quyết định giúp con bướm chui ra ngoài bằng cách dùng kéo cắt lỗ trên chiếc kén rộng thêm chút nữa. Nhờ thế, con bướm nhỏ đã có thể thoát ra khỏi kén dễ dàng hơn nhưng cơ thể nó trở nên yếu ớt và đôi cánh trở nên rúm ró. Người đàn ông vẫn đợi ở đó, chờ cho đôi cánh đôi cánh bướm có thể dang rộng và con bướm bay lên. Tuy nhiên, điều đó không bao giờ xảy ra. Con bướm sẽ chỉ có thể sống phần đời còn lại bằng cách bò với cơ thể khuyết tật và đôi cánh rúm ró. Nó không bao giờ có thể bay. Mặc dù người đàn ông có lòng tốt, nhưng anh ta không hiểu quy luật tự nhiên. Cái kén chật hẹp là thử thách để sâu có thể hóa bướm. Chỉ có tự mình nỗ lực thoát khỏi cái kén, chất lỏng trong cơ thể sâu mới chuyển hết sang đôi cánh, giúp nó có thể bay tự do. (Cái kén và con bướm, theo Minh Khuê nguồn) Câu 1: Thông điệp của văn bản trên là gì? Câu 2: Em hiểu như thế nào về: cái kén chật hẹp là thử thách để con sâu có thể hóa bướm? Câu 3: Có phải sựu giúp đỡ nào cũng là điều tốt hay không? Vì sao? Câu 4: Anh/chị hiểu như thế nào về quy luật tự nhiên mà tác giả đã nhắc đến.
2 câu trả lời
Một người đàn ông tìm thấy cái kén của con sâu bướm. Con sâu đang cố gắng để chui ra khỏi kén. Người đàn ông ngồi xuống quan sát cái kén suốt hàng giờ và thấy con sâu phải vật lộn rất vất vả mà chỉ tạo ra được một chiếc lỗ nhỏ xíu. Đột nhiên nó dừng lại và dường như kiệt sức, bế tắc. Người đàn ông quyết định giúp con bướm chui ra ngoài bằng cách dùng kéo cắt lỗ trên chiếc kén rộng thêm chút nữa. Nhờ thế, con bướm nhỏ đã có thể thoát ra khỏi kén dễ dàng hơn nhưng cơ thể nó trở nên yếu ớt và đôi cánh trở nên rúm ró. Người đàn ông vẫn đợi ở đó, chờ cho đôi cánh đôi cánh bướm có thể dang rộng và con bướm bay lên. Tuy nhiên, điều đó không bao giờ xảy ra. Con bướm sẽ chỉ có thể sống phần đời còn lại bằng cách bò với cơ thể khuyết tật và đôi cánh rúm ró. Nó không bao giờ có thể bay. Mặc dù người đàn ông có lòng tốt, nhưng anh ta không hiểu quy luật tự nhiên. Cái kén chật hẹp là thử thách để sâu có thể hóa bướm. Chỉ có tự mình nỗ lực thoát khỏi cái kén, chất lỏng trong cơ thể sâu mới chuyển hết sang đôi cánh, giúp nó có thể bay tự do. (Cái kén và con bướm, theo Minh Khuê nguồn) Câu 1: Thông điệp của văn bản trên là gì? Câu 2: Em hiểu như thế nào về: cái kén chật hẹp là thử thách để con sâu có thể hóa bướm? Câu 3: Có phải sựu giúp đỡ nào cũng là điều tốt hay không? Vì sao? Câu 4: Anh/chị hiểu như thế nào về quy luật tự nhiên mà tác giả đã nhắc đến.
Câu 1: Nghị luận+ tự sự
Câu 2:
Vì: Người đàn ông ngồi xuống và quan sát cái kén suốt hàng giờ nhưng dường như con sâu bướm phải vật lộn rất vất vả mà chỉ tạo ra được một chiếc lỗ nhỏ xíu. Đột nhiên nó dừng lại và dường như kiệt sức, bế tắc nên người đàn ông đã "giúp" nó
Câu 3:
Em đồng tình vì đấu tranh làm con người trở nên mạnh mẽ hơn. Nếu chỉ nhận sự giúp đỡ, hỗ trợ thì mình ta không thể tự nỗ lực gặt hái thành công. Không đấu tranh tức là ta đã bỏ cuộc, buông xuôi và chấp nhận. Như vậy thì mãi mãi ta chỉ có thể là kẻ hèn sống trong vòng an toàn, luẩn quẩn, không biết thế giới ngoài kia lớn lao thế nào.