Mọi người giúp e, e vote 5 sao Câu 37. Những nước nào ở khu vực Đông Nam Á tiến hành cuộc kháng chiến chống chủ nghĩa thực dân mới của Mĩ? A. Việt Nam, Lào, Campuchia. B. Việt Nam, Lào, Xingapo. C. Việt Nam, Lào, Inđônêxia. D. Việt Nam, Inđônêxia, Campuchia. Câu 38. Nét giống nhau trong của cách mạng ở Lào và Campuchia từ năm 1969 -1973 là A. do sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương. B. chống lại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ. C. chống lại chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ. D. chống lại sự xâm lược của Pháp - Mĩ. Câu 39. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân các nước Đông Nam Á có cơ hội thuận lợi nào trong cuộc đấu tranh giành độc lập? A. Liên Xô giúp đỡ phong trào đấu tranh của các nước Đông Nam Á. B. Quân phiệt Nhật Bản đầu hàng Đồng minh không điều kiện. C. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc ở châu Á. D. Quân Đồng minh chiếm đóng Nhật Bản. Câu 40. Trong quá trình đổi mới, Việt Nam có thể rút ra bài học gì từ công cuộc xây dựng đất nước của Ấn Độ và Trung Quốc? A. Đẩy mạnh cuộc “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp để xuất khẩu lúa gạo. B. Đẩy mạnh cuộc “Cách mạng chất xám” để trở thành nước xuất khẩu phần mềm. C. Ứng dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật trong xây dựng đất nước. D. Nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân để khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên. Câu 41. Bài học rút ra từ sự thành công của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam đối với phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á là gì? A. Có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. B. Chớp thời cơ phát lệnh khởi nghĩa. C. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin. D. Có quá trình chuẩn bị chu đáo, kĩ lưỡng, chớp thời cơ. Câu 42. Tổ chức nào ở Ấn Độ lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập, sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Đảng Quốc đại Ấn Độ. B. Đảng Cộng sản Ấn Độ. C. Đảng Dân chủ Ấn Độ. D. Đảng Nhân dân Cách mạng. Câu 43. Sự ra đời nước Cộng hòa Ấn Độ ( 26-1-1950) có ý nghĩa như thế nào? A. Chủ nghĩa tư bản đã mất dần thuôc địa ở châu Á. B. Tăng cường lực lượng cho chủ nghĩa xã hội. C. Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc. D. Tác động đến phong trào hòa bình thế giới. Câu 44. Nhận định nào dưới đây về chính sách đối ngoại của Ấn Độ từ sau khi giành độc lập là đúng? A. Trung lập tích cực, tiến bộ. B. Xu hướng trung lập, tích cực. C. Hòa bình, trung lập tích cực. D. Hòa hoãn, tích cực. Câu 45. Sự kiện nào đánh dấu sự sụp đổ ách thống trị của thực dân Anh tại Ấn Độ? A. Ấn Độ tuyên bố độc lập. B. Ấn Độ hưởng quyền tự trị. C. Khởi nghĩa của 2 vạn thủy binh Bombay. D. Bãi công của 40 vạn công nhân Can cút ta. Câu 46. “Phương án Maobáttơn” ở Ấn Độ được thực dân Anh thực hiện trên cơ sở nào? A. Theo vị trí địa lý của Ấn Độ. B. Theo ý đồ của thực dân Anh. C. Nguyện vọng của nhân dân Ấn Độ. D. Tôn giáo: Ấn Độ giáo và Hồi giáo. Câu 47. Theo “Phương án Maobáttơn”, Ấn Độ đã bị chia cắt thành những quốc gia nào? A. Bănglađét và Pakixtan. B. Ấn Độ và Bănglađét. C. Ấn Độ và Pakixtan. D. Pakixtan và Nepan. Câu 48. Từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã tự túc được lương thực và xuất khẩu gạo là nhờ tiến hành cuộc cách mạng nào dưới đây? A. Cách mạng công nghiệp. B. Cách mạng xanh. C. Cách mạng công nghệ. D. Cách mạng chất xám. Câu 49. Lãnh đạo cuộc đấu tranh chống thực dân Anh giành độc lập của Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. giai cấp tư sản. B. giai cấp công nhân. C. giai cấp tiểu tư sản. D. giai cấp nông dân Câu 50. Sự kiện nào đánh dấu sự thiết lập mối quan hệ giữa Ấn Độ và Việt Nam? A. Chính thức đặt quan hệ ngoại giao (1972). B. Thiết lập mối quan hệ chính trị (1991). C. Trở thành đối tác hợp tác toàn diện (1994). D. Thiết lập quan hệ đối tác chiến lược (2007).

2 câu trả lời

Câu 37: A. Việt Nam, Lào, Campuchia.

Câu 38: C. Chống lại chiến lược "Đông Dương hoá chiến tranh" của Mĩ.

Câu 39: C. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc ở châu Á.

Câu 40: C. Ứng dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật trong xây dựng đất nước.

Câu 41: D. Có quá trình chuẩn bị chu đáo, kĩ lưỡng, chớp thời cơ.

Câu 42: A. Đảng Quốc đại Ấn Độ.

Câu 43: C. Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc.

Câu 44: C. Hoà bình, trung lập tích cực.

Câu 45: B. Ấn Độ hưởng quyền tự trị.

Câu 46: D. Tôn giáo: Ấn Độ giáo và Hồi giáo.

Câu 47: C. Ấn Độ và Pakistan.

Câu 48: B. Cách mạng xanh.

Câu 49: B. Giai cấp công nhân.

Câu 50: A. Chính thức đặt quan hệ ngoại giao (1972).

Câu 37. Những nước nào ở khu vực Đông Nam Á tiến hành cuộc kháng chiến chống chủ nghĩa thực dân mới của Mĩ?

A. Việt Nam, Lào, Campuchia.

B. Việt Nam, Lào, Xingapo.

C. Việt Nam, Lào, Inđônêxia.

D. Việt Nam, Inđônêxia, Campuchia.

Câu 38. Nét giống nhau trong của cách mạng ở Lào và Campuchia từ năm 1969 -1973 là

A. do sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương.

B. chống lại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.

C. chống lại chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ.

D. chống lại sự xâm lược của Pháp - Mĩ.

Câu 39. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân các nước Đông Nam Á có cơ hội thuận lợi nào trong cuộc đấu tranh giành độc lập?

A. Liên Xô giúp đỡ phong trào đấu tranh của các nước Đông Nam Á.

B. Quân phiệt Nhật Bản đầu hàng Đồng minh không điều kiện.

C. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc ở châu Á.

D. Quân Đồng minh chiếm đóng Nhật Bản.

Câu 40. Trong quá trình đổi mới, Việt Nam có thể rút ra bài học gì từ công cuộc xây dựng đất nước của Ấn Độ và Trung Quốc?

A. Đẩy mạnh cuộc “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp để xuất khẩu lúa gạo.

B. Đẩy mạnh cuộc “Cách mạng chất xám” để trở thành nước xuất khẩu phần mềm.

C. Ứng dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật trong xây dựng đất nước.

D. Nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân để khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên.

Câu 41. Bài học rút ra từ sự thành công của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam đối với phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á là gì?

A. Có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

B. Chớp thời cơ phát lệnh khởi nghĩa.

C. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin.

D. Có quá trình chuẩn bị chu đáo, kĩ lưỡng, chớp thời cơ.

Câu 42. Tổ chức nào ở Ấn Độ lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập, sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Đảng Quốc đại Ấn Độ.

B. Đảng Cộng sản Ấn Độ.

C. Đảng Dân chủ Ấn Độ.

D. Đảng Nhân dân Cách mạng.

Câu 43. Sự ra đời nước Cộng hòa Ấn Độ ( 26-1-1950) có ý nghĩa như thế nào? A. Chủ nghĩa tư bản đã mất dần thuôc địa ở châu Á.

B. Tăng cường lực lượng cho chủ nghĩa xã hội.

C. Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc.

D. Tác động đến phong trào hòa bình thế giới.

Câu 44. Nhận định nào dưới đây về chính sách đối ngoại của Ấn Độ từ sau khi giành độc lập là đúng?

A. Trung lập tích cực, tiến bộ.

B. Xu hướng trung lập, tích cực.

C. Hòa bình, trung lập tích cực.

D. Hòa hoãn, tích cực.

Câu 45. Sự kiện nào đánh dấu sự sụp đổ ách thống trị của thực dân Anh tại Ấn Độ?

A. Ấn Độ tuyên bố độc lập.

B. Ấn Độ hưởng quyền tự trị.

C. Khởi nghĩa của 2 vạn thủy binh Bombay.

D. Bãi công của 40 vạn công nhân Can cút ta.

Câu 46. “Phương án Maobáttơn” ở Ấn Độ được thực dân Anh thực hiện trên cơ sở nào?

A. Theo vị trí địa lý của Ấn Độ.

B. Theo ý đồ của thực dân Anh.

C. Nguyện vọng của nhân dân Ấn Độ.

D. Tôn giáo: Ấn Độ giáo và Hồi giáo.

Câu 47. Theo “Phương án Maobáttơn”, Ấn Độ đã bị chia cắt thành những quốc gia nào?

A. Bănglađét và Pakixtan.

B. Ấn Độ và Bănglađét.

C. Ấn Độ và Pakixtan.

D. Pakixtan và Nepan.

Câu 48. Từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã tự túc được lương thực và xuất khẩu gạo là nhờ tiến hành cuộc cách mạng nào dưới đây?

A. Cách mạng công nghiệp.

B. Cách mạng xanh.

C. Cách mạng công nghệ.

D. Cách mạng chất xám.

Câu 49. Lãnh đạo cuộc đấu tranh chống thực dân Anh giành độc lập của Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. giai cấp tư sản.

B. giai cấp công nhân.

C. giai cấp tiểu tư sản.

D. giai cấp nông dân

Câu 50. Sự kiện nào đánh dấu sự thiết lập mối quan hệ giữa Ấn Độ và Việt Nam?

A. Chính thức đặt quan hệ ngoại giao (1972).

B. Thiết lập mối quan hệ chính trị (1991).

C. Trở thành đối tác hợp tác toàn diện (1994).

D. Thiết lập quan hệ đối tác chiến lược (2007).

Xin hay nhất

Câu hỏi trong lớp Xem thêm