MK VOTE 5*+ HAY NHẤT Ạ Câu 16: Mức sinh sản là A. số cá thể do quần thể sinh ra trong một khoảng thời gian nhất định. B. số cá thể mới do quần thể sinh ra và số cá thể từ quần thể khác chuyển đến. C. số cá thể mới do quần thể sinh ra trong suốt thời gian tồn tại. D. số cá thể mới tăng lên trong quần thể. Câu 17: Nhân tố mang tính quyết định trong sự tăng trưởng kích thước của quần thể là A. mức sinh sản và mức nhập cư. B. mức sinh sản và mức xuất cư C. mức tử vong, mức xuất cư và mức nhập cư. D. mức sinh sản và mức tử vong. Câu 18: Kích thước của quần thể là A. tổng số cá thể hay sản lượng của các cá thể trong quần thể. B. tổng số cá thể hoặc sản lượng của các cá thể trong quần thể. C. tổng số cá thể hoặc sản lượng hay tổng năng lượng của các cá thể trong không gian quần thể. D. tổng số cá thể và tổng năng lượng của các cá thể trong quần thể. Câu 19: Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là a-Sức tăng trưởng của các cá thể b-Mức tử vong cMức sinh sản d- nguồn thức ăn từ môi trường Câu 20: Trong tự nhiên, khi Qt chỉ còn có 1 số cá thể sống sót thì khả năng nào sẽ xảy ra nhiều nhất a-Sinh sản với tốc độ nhanh b-Diệt vong c-Phân tán d-Hồi phục Câu 21: Khi mật đô QT mọt bột tăng quá cao có hiện tượng ăn lẫn nhau, giảm thiểu khả năng đẻ trứng, kéo dài T. gian ấu trùng là do a-Thiếu thức ăn b-Ô nhiễm c-Cạnh tranh d-Điều kiện bất lợi Câu 22: Điều không đúng về cơ chế tham gia điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là A. sự thay đổi mức sinh sản và tử vong dưới tác động của nhân tố vô sinh và hữu sinh B. sự cạnh tranh cùng loài và sự di cư của một bộ phận hay cả quần thể C. sự điều chỉnh vật ăn thịt và vật ký sinh D. tỉ lệ sinh tăng thì tỉ lệ tử giảm trong quần thể. Câu 29 : Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật? A. Những cây cỏ sống trên đồng cỏ Ba Vì. B. Những con cá sống trong Hồ Tây. C. Những con tê giác một sừng sống trong Vườn Quốc gia Cát Tiên. D. Những con chim sống trong rừng Cúc Phương. Câu 30: Quần thể là một tập hợp cá thể A. cùng loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới. B. khác loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định vào một thời điểm xác định. C. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định. D. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới. Câu 40: Quần thể chuột nước đồng bằng và quần thể chuột nước miền núi là: a. Hai quần thể dưới loài b. Hai quần thể sinh thái c. Hai quần thể di truyền d. Hai quần thể địa lý Câu 41: Hãy chọn trong số các đặc điểm sau, đặc điểm nào có ở quần thể sinh vật giao phối? A.các cá thể trong quần thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau B. các cá thể trong quần thể có kiểu hình hoàn toàn giống nhau C. các cá thể trong quần thể phân bố giới hạn bởi các chướng ngại vật như sông, núi, eo biển.... D. trong quá trình hình thành quần thể, tất cả các cá thể đều thích nghi với môi trường mà chúng phát tán tới Câu 42: Những tập hợp cá thể nào sau đây không là quần thể? A. Các cây lúa trong ruộng lúa. B. Đàn cò trong vườn cò xã Tân Mỹ. C. Cá rô phi đơn tính trong hồ. D. Sen trong đầm sen. Câu 43: Trong quần thể sinh vật, mối quan hệ nào sau đây là hỗ trợ? A. Tụ tập các con ong để rượt đuổi kẻ thù B. Giành giật thức ăn của cá rô phi trong đàn. C. Tranh giành con cái ở đàn cò. D. Cạnh tranh ánh sáng của các cây gỗ trong rừng. Câu 44: Điểm nào dưới đây là sai khi nói về quần thể? A. Quần thể có thành phần kiểu gen rất đa dạng. B. Quần thể là một tập hợp ngẫu nhiên và nhất thời. C. Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài. D. Quần thể có khoảng không gian sống xác định.
1 câu trả lời
Câu hỏi trong lớp
Xem thêm