Lập dàn ý: em hãy kể lại "Bếp Lửa" Lưu ý: - không phải đóng vai nhân vật, tự bản thân kể - Kết hợp yếu tố tự sự và miêu tả nội tâm nhân vật

2 câu trả lời

`1`. Mở bài: giới thiệu bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

`-` Dẫn dắt vấn đề, câu nói “bếp lửa sưởi ấm một đời” vào, đưa ra nhận định

`2`. Thân bài

`-` Bếp lửa gắn với kỉ niệm tuổi thơ

`-` Hình ảnh bếp lửa “chờn vờn” có thật gợi nhớ tới bếp lửa “ấp iu” bà từng nhóm, đánh thức dòng hồi tưởng của người cháu

`-` Bếp lửa gắn chặt với hình ảnh người bà, vì vậy khi người cháu bắt gặp hình ảnh “bếp lửa chờn vờn sương sớm” ở xứ người thì tuổi thơ sống dậy.

`-` Bếp lửa tượng trưng cho sự tần tảo, đức hi sinh của người bà. Bàn tay bà nhóm lên tình yêu thương, sự hiểu biết cho đứa cháu.

`-` Bếp lửa còn là biểu tượng của gia đình, của quê hương.

`-` Bếp lửa là minh chứng cho tình bà cháu ấm áp, tha thiết.

`-` Hình ảnh ngọn lửa góp phần bổ sung ý nghĩa cho hình ảnh bếp lửa

`3`. Kết bài:

 `•` Ngọn lửa là niềm tin thiêng liêng, cao đẹp nâng đỡ người cháu trên hành trình cuộc đời.

 `•` Ngọn lửa là tấm lòng, sự vững vàng, tình yêu thương của người bà luôn dạt dào, bất tận.

`#` `Tranhoang40860`

𝟭. 𝗠ở 𝗯à𝗶: 𝗕à𝗶 𝘁𝗵ơ “ 𝗕ế𝗽 𝗹ử𝗮 ” 𝗰ủ𝗮 𝗕ằ𝗻𝗴 𝗩𝗶ệ𝘁 𝘀á𝗻𝗴 𝘁á𝗰 𝗻ă𝗺 𝟭𝟵𝟲𝟯, 𝗸𝗵𝗶 𝘁á𝗰 𝗴𝗶ả 𝗹à 𝘀𝗶𝗻𝗵 𝘃𝗶ê𝗻 𝗱𝘂 𝗵ọ𝗰 ở 𝗟𝗶ê𝗻 𝗫ô .𝗤𝘂𝗮 𝗱ò𝗻𝗴 𝗵ồ𝗶 𝘁ưở𝗻𝗴 𝘃à 𝘀𝘂𝘆 𝗻𝗴ầ𝗺 𝗰ủ𝗮 𝗻𝗴ườ𝗶 𝗰𝗵á𝘂 đã 𝘁𝗿ưở𝗻𝗴 𝘁𝗵à𝗻𝗵, 𝗯à𝗶 𝘁𝗵ơ 𝗴ợ𝗶 𝗹ạ𝗶 𝗻𝗵ữ𝗻𝗴 𝗸ỉ 𝗻𝗶ệ𝗺 𝘅ú𝗰 độ𝗻𝗴 𝘁ì𝗻𝗵 𝗯à 𝗰𝗵á𝘂, 𝗯𝗶ể𝘂 𝗹ộ 𝘁ì𝗻𝗵 𝗰ả𝗺 𝗸í𝗻𝗵 𝘆ê𝘂 𝘃à 𝗯𝗶ế𝘁 ơ𝗻 𝘃ô 𝗵ạ𝗻 𝗰ủ𝗮 𝗰𝗵á𝘂 𝘀𝗼 𝘃ớ𝗶 𝗯à, 𝗰ù𝗻𝗴 𝗹à 𝘀𝗼 𝘃ớ𝗶 𝗾𝘂ê 𝗻𝗵à, 𝗾𝘂ố𝗰 𝗴𝗶𝗮 . 𝟮. 𝗧𝗵â𝗻 𝗯à𝗶: * 𝗣𝗵â𝗻 𝘁í𝗰𝗵 :+ 𝗛ì𝗻𝗵 ả𝗻𝗵 𝗯ế𝗽 𝗹ử𝗮 𝗴ắ𝗻 𝘃ớ𝗶 𝗻𝗵ữ𝗻𝗴 𝗸ỉ 𝗻𝗶ệ𝗺 𝘃𝘂𝗶 𝗯𝘂ồ𝗻 𝗰ủ𝗮 𝘁𝘂ổ𝗶 𝘁𝗵ơ .– 𝗕à𝗶 𝘁𝗵ơ 𝗺ở 𝗿𝗮 𝘃ớ𝗶 𝗵ì𝗻𝗵 ả𝗻𝗵 𝗯ế𝗽 𝗹ử𝗮, 𝗴ắ𝗻 𝗹𝗶ề𝗻 𝘃ớ𝗶 𝗵ì𝗻𝗵 ả𝗻𝗵 𝗻𝗴ườ𝗶 𝗯à 𝘁ầ𝗻 𝘁ả𝗼 𝘀ớ𝗺 𝗸𝗵𝘂𝘆𝗮 : 𝗠ộ𝘁 𝗯ế𝗽 𝗹ử𝗮 𝗰𝗵ờ𝗻 𝘃ờ𝗻 𝘀ươ𝗻𝗴 𝘀ớ𝗺, 𝗠ộ𝘁 𝗯ế𝗽 𝗹ử𝗮 ấ𝗽 𝗶𝘂 𝗻ồ𝗻𝗴 đượ𝗺, 𝗖𝗵á𝘂 𝘁𝗵ươ𝗻𝗴 𝗯à 𝗯𝗶ế𝘁 𝗺ấ𝘆 𝗻ắ𝗻𝗴 𝗺ư𝗮… – 𝗕ế𝗽 𝗹ử𝗮 𝗸𝗵ơ𝗶 𝗱ò𝗻𝗴 𝗵𝗼à𝗶 𝗻𝗶ệ𝗺, 𝗸𝗵ơ𝗶 𝗱ò𝗻𝗴 𝘅ú𝗰 𝗰ả𝗺. 𝗧ừ ấ𝗽 𝗶𝘂 𝗴ợ𝗶 𝗹𝗶ê𝗻 𝘁ưở𝗻𝗴 đế𝗻 𝗯à𝗻 𝘁𝗮𝘆 𝗸𝗵ô𝗻 𝗸𝗵é𝗼 𝘃à 𝘁ấ𝗺 𝗹ò𝗻𝗴 𝗸𝗶ê𝗻 𝘁𝗿ì 𝗰ủ𝗮 𝗻𝗴ườ𝗶 𝗻𝗵ó𝗺 𝗹ử𝗮. 𝗡𝗴ườ𝗶 𝗯à 𝗺ỗ𝗶 𝘀ớ𝗺 𝗻𝗵𝗲𝗻 𝗹ê𝗻 𝗻𝗴ọ𝗻 𝗹ử𝗮, 𝗻𝗴à𝘆 𝗻à𝘆 𝗾𝘂𝗮 𝗻𝗴à𝘆 𝗸𝗵á𝗰, 𝗻ă𝗺 𝗻à𝘆 𝗾𝘂𝗮 𝗻ă𝗺 𝗸𝗵á𝗰, 𝘀𝘂ố𝘁 𝗺ộ𝘁 đờ𝗶 …+ 𝗛ồ𝗶 𝘁ưở𝗻𝗴 𝘃ề 𝘁𝗵ờ𝗶 𝗵ạ𝗻 đượ𝗰 𝘀ố𝗻𝗴 𝘁𝗿𝗼𝗻𝗴 𝘁ì𝗻𝗵 𝘆ê𝘂 𝘁𝗵ươ𝗻𝗴, 𝗰𝗵ă𝗺 𝗰𝗵ú𝘁 𝗰ủ𝗮 𝗯à .– 𝗖𝘂ộ𝗰 𝘀ố𝗻𝗴 𝗻𝗵ọ𝗰 𝗻𝗵ằ𝗻 𝗰ủ𝗮 𝗵𝗮𝗶 𝗯à 𝗰𝗵á𝘂 𝘁𝗿ướ𝗰 𝗰á𝗰𝗵 𝗺ạ𝗻𝗴 𝘃à 𝘁𝗿𝗼𝗻𝗴 𝗸𝗵á𝗻𝗴 𝗰𝗵𝗶ế𝗻, 𝗵à𝗻𝗴 𝗹𝗼ạ𝘁 𝗵ì𝗻𝗵 ả𝗻𝗵 𝗴ợ𝗶 𝘁ả, 𝗾𝘂𝘆ế𝗻 𝗿ũ : đó𝗶 𝗺ò𝗻 đó𝗶 𝗺ỏ𝗶, 𝗸𝗵ô 𝗿ạ𝗰 𝗻𝗴ự𝗮 𝗴ầ𝘆, 𝘅ó𝗺 𝗹à𝗻𝗴 𝗯ị 𝗴𝗶ặ𝗰 đố𝘁 𝗰𝗵á𝘆 𝘁à𝗻 𝗰𝗵á𝘆 𝗿ụ𝗶 … 𝗶𝗻 đậ𝗺 𝘁𝗿𝗼𝗻𝗴 𝗸í ứ𝗰 𝗯𝗶 𝘁𝗵ả𝗺 𝗰ủ𝗮 𝗰𝗵ú 𝗯é 𝗹ê𝗻 𝘁á𝗺 𝘁𝘂ổ𝗶 . – 𝗖𝗵𝗮 𝗺ẹ đ𝗶 𝗸𝗵á𝗻𝗴 𝗰𝗵𝗶ế𝗻, 𝗰𝗵á𝘂 ở 𝗰ù𝗻𝗴 𝗯à, đượ𝗰 𝗯à 𝗰𝗵ă𝗺 𝘀ó𝗰: 𝗕à 𝗱ạ𝘆 𝗰𝗵á𝘂 𝗹à𝗺, 𝗯à 𝗰𝗵ă𝗺 𝗰𝗵á𝘂 𝗵ọ𝗰… – 𝗧𝘂ổ𝗶 𝘁𝗵ơ 𝘃ấ𝘁 𝘃ả 𝗴ắ𝗻 𝗹𝗶ề𝗻 𝘃ớ𝗶 𝗯ế𝗽 𝗹ử𝗮 𝗯ậ𝗽 𝗯ù𝗻𝗴, 𝗯ế𝗽 𝗹ử𝗮 𝗵𝗶ệ𝗻 𝗱𝗶ệ𝗻 𝗻𝗵ư 𝘁ì𝗻𝗵 𝘁𝗵ươ𝗻𝗴 ấ𝗺 á𝗽, 𝗻𝗵ư 𝘀ự𝗰ư𝘂𝗺𝗮𝗻𝗴, 𝗮𝗻 ủ𝗶 𝗰ủ𝗮 𝗯à đố𝗶 𝘃ớ𝗶 đứ𝗮 𝗰𝗵á𝘂 𝗻𝗵ỏ, 𝗻𝗵ư 𝗺ộ𝘁 𝗽𝗵ầ𝗻 𝗰𝘂ộ𝗰 đờ𝗶 𝗴𝗶𝗮𝗻 𝘁𝗿𝘂â𝗻 𝗰ủ𝗮 𝗰𝗵í𝗻𝗵 𝗯à. – 𝗧𝘂𝘆 𝘃ấ𝘁 𝘃ả, 𝗻𝗵ọ𝗰 𝗻𝗵ằ𝗻 𝗻𝗵ư𝗻𝗴 𝗯à 𝘃ẫ𝗻 𝘃ượ𝘁 𝗾𝘂𝗮 𝘁ấ𝘁 𝗰ả để 𝗰á𝗰 𝗰𝗼𝗻 𝘆ê𝗻 𝘁â𝗺 đá𝗻𝗵 𝗴𝗶ặ𝗰 𝗻ơ𝗶 𝗰𝗵𝗶ế𝗻 𝘁𝗿ườ𝗻𝗴 𝘅𝗮: 𝗥ồ𝗶 𝘀ớ𝗺 𝗿ồ𝗶 𝗰𝗵𝗶ề𝘂 𝗹ạ𝗶 𝗯ế𝗽 𝗹ử𝗮 𝗯à 𝗻𝗵𝗲𝗻, 𝗠ộ𝘁 𝗻𝗴ọ𝗻 𝗹ử𝗮 𝗹ò𝗻𝗴 𝗯à 𝗹𝘂ô𝗻 ủ 𝘀ẵ𝗻, 𝗠ộ𝘁 𝗻𝗴ọ𝗻 𝗹ử𝗮 𝗰𝗵ứ𝗮 𝗻𝗶ề𝗺 𝘁𝗶𝗻 𝗱𝗮𝗶 𝗱ẳ𝗻𝗴. Đế𝗻 đâ𝘆 𝘁𝗵ì 𝗵ì𝗻𝗵 ả𝗻𝗵 𝗯ế𝗽 𝗹ử𝗮 đã 𝗺𝗮𝗻𝗴 ý 𝗻𝗴𝗵ĩ𝗮 𝘁ượ𝗻𝗴 𝘁𝗿ư𝗻𝗴 𝘁𝗵â𝗺 𝘁𝗵ú𝘆 : 𝘁ì𝗻𝗵 𝘁𝗵ươ𝗻𝗴 – 𝘀ự 𝘀ố𝗻𝗴 – 𝗻𝗶ề𝗺 𝘁𝗶𝗻 𝗯ấ𝘁 𝗱𝗶ệ𝘁 .+ 𝗡𝗵ư𝗻𝗴 𝘀𝘂𝘆 𝗻𝗴ầ𝗺 𝗰ủ𝗮 𝗻𝗴ườ𝗶 𝗰𝗵á𝘂 𝘃ề 𝗯à, 𝗴ắ𝗻 𝗹𝗶ề𝗻 𝘃ớ𝗶 𝗵ì𝗻𝗵 ả𝗻𝗵 𝗯ế𝗽 𝗹ử𝗮 𝗵ồ𝗻𝗴 𝗾𝘂𝗲𝗻 𝘁𝗵𝘂ộ𝗰 . – 𝗧ì𝗻𝗵 𝗰ả𝗺 𝘁𝗵ươ𝗻𝗴 𝘆ê𝘂 𝘃à 𝗯𝗶ế𝘁 ơ𝗻 𝗰𝗵â𝗻 𝘁𝗵à𝗻𝗵: 𝗖𝗵á𝘂 𝘁𝗵ượ𝗻𝗴 𝗯à 𝗯𝗶ế𝘁 𝗺ấ𝘆 𝗻ắ𝗻𝗴 𝗺ư𝗮. – 𝗚𝗶ữ𝗮 𝗻𝗴ườ𝗶 𝗯à 𝘃à 𝗯ế𝗽 𝗹ử𝗮 𝗻𝗵ư 𝗰ó 𝗻𝗵ữ𝗻𝗴 𝗻é𝘁 𝘁ươ𝗻𝗴 đồ𝗻𝗴. 𝗕à 𝗹à 𝗻𝗴ườ𝗶 ấ𝗽 𝗶𝘂 𝗴𝗶ữ 𝗹ử𝗮, 𝗻𝗴ườ𝗶 𝗻𝗵ó𝗺 𝗹ử𝗮 để𝗻𝗴ọ𝗻 𝗹ử𝗮 𝗰ủ𝗮 𝘁ì𝗻𝗵 𝘁𝗵ươ𝗻𝗴 𝘁𝗿𝗼𝗻𝗴 𝗺ỗ𝗶 𝗴𝗶𝗮 đì𝗻𝗵 𝗹𝘂ô𝗻 𝗰𝗵á𝘆 𝘀á𝗻𝗴, 𝗻ố𝗶 𝗸ế𝘁 𝗾𝘂á 𝗸𝗵ứ, 𝗵𝗶ệ𝗻 𝘁ạ𝗶, 𝘁ươ𝗻𝗴 𝗹𝗮𝗶. 𝗖𝗵á𝘂 𝗴𝗶ờ đã 𝘁𝗿ưở𝗻𝗴 𝘁𝗵à𝗻𝗵, đượ𝗰 𝗰𝗵ắ𝗽 𝗰á𝗻𝗵 𝗯𝗮𝘆 𝘅𝗮 𝗻𝗵ư𝗻𝗴 𝗹𝘂ô𝗻 𝗻𝗵ớ 𝘃ề 𝗯à, 𝘃ề 𝗯ế𝗽 𝗹ử𝗮 𝗰ủ𝗮 𝗺á𝗶 ấ𝗺 𝗴𝗶𝗮 đì𝗻𝗵. 𝗕ế𝗽 𝗹ử𝗮 đã 𝘁𝗵à𝗻𝗵 đ𝗶ể𝗺 𝗻𝗵ớ, 𝘁𝗵à𝗻𝗵 𝗰𝗵ỗ 𝗱ự𝗮 𝗻𝗶ề𝗺 𝘁𝗶𝗻 𝗰𝗵𝗼 đứ𝗮 𝗰𝗵á𝘂 𝘅𝗮 𝗾𝘂ê : Ô𝗶 𝗸ì 𝗾𝘂ặ𝗰 𝘃à 𝘁𝗵𝗶ê𝗻𝗴 𝗹𝗶ê𝗻𝗴 𝗯ế𝗽 𝗹ử𝗮 … 𝟯. 𝗞ế𝘁 𝗯à𝗶: 𝗕à𝗶 𝘁𝗵ơ 𝗕ế𝗽 𝗹ử𝗮 𝗺𝗮𝗻𝗴 𝗺ộ𝘁 ý 𝗻𝗴𝗵ĩ𝗮 𝘁𝗿𝗶ế𝘁 𝗹í 𝘁𝗵â𝗺 𝘁𝗵ú𝘆 : 𝗡𝗵ữ𝗻𝗴 𝗴ì 𝗹à 𝗸ỉ 𝗻𝗶ệ𝗺 𝘁𝗵â𝗻 𝘁𝗵𝗶ệ𝗻 𝗰ủ𝗮 𝘁𝘂ổ𝗶 𝘁𝗵ơ đề𝘂 𝗰ó 𝘀ứ𝗰 𝘁𝗼ả 𝘀á𝗻𝗴, 𝗻𝘂ô𝗶 𝗱ưỡ𝗻𝗴 𝘁â𝗺 𝗵ồ𝗻, 𝗻â𝗻𝗴 đỡ 𝗰𝗼𝗻 𝗻𝗴ườ𝗶 𝘁𝗿𝗼𝗻𝗴 𝗵à𝗻𝗵 𝘁𝗿ì𝗻𝗵 𝗱à𝗶 𝗱à𝗶 𝗿ộ𝗻𝗴 𝗰ủ𝗮 𝗰𝘂ộ𝗰 𝘀ố𝗻𝗴 .𝗧ì𝗻𝗵 𝗰ả𝗺 𝗺á𝗶 ấ𝗺 𝗴𝗶𝗮 đì𝗻𝗵 𝗹à 𝗰ơ 𝘀ở 𝘃ữ𝗻𝗴 𝗰𝗵ã𝗶 𝗰ủ𝗮 𝘁ì𝗻𝗵 𝘆ê𝘂 𝗾𝘂ê 𝗻𝗵à 𝗾𝘂ố𝗰 𝗴𝗶𝗮 . #𝗵𝗼𝗶𝗱𝗮𝗽𝟮𝟰𝟳 𝗽𝗵𝘂𝗰𝟳𝟵
Câu hỏi trong lớp Xem thêm