giới thiệu ,ý nghĩa về 1 truyền thống của nc ta?????????

2 câu trả lời

Hằng năm, cứ vào tết, nhân dân ta lại tấp nấp gọi bánh chưng bánh dày. Nguyên liệu gồm: Lá để gói, Lạt buộc, Gạo nếp, Đỗ xanh. Cách làm là:  Sơ chế, chuẩn bị nguyên vật liệu. Gói bánh. Luộc bánh chưng. Ý nghĩa là: 

$+$ Bánh chưng, bánh giầy không chỉ là những món ăn đặc trưng cho ngày Tết Cổ truyền mà trong đó còn chứa đựng những ý nghĩa sâu sắc, thể hiện thế giới quan, nhân sinh quan của cả một nền văn minh lúa nước thời cổ đại. Theo quan niệm của Tổ tiên người Việt, bánh giầy, bánh chưng tượng trưng cho “trời tròn, đất vuông”.

$+$ Bánh chưng, bánh giầy xuất hiện vào ngày Tết Nguyên Đán không chỉ là cách mà người nông dân Việt Nam thể hiện sự biết ơn trời đất đã cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, đem lại cuộc sống ấm no cho con người mà nó còn thể hiện được đạo lý "uống nước nhớ nguồn", thể hiện chữ hiếu của người con với cha mẹ. Phong tục dùng bánh chưng, bánh giầy làm quà biếu dâng lên cha mẹ ngày Tết cũng từ đó mà trở thành nét văn hóa đặc trưng của Việt Nam, được nhiều bạn bè quốc tế yêu thích.

Lịch sử hàng nghìn năm dựng nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, dân tộc Việt Nam đã viết lên những trang sử hào hùng. Trong tiến trình lịch sử của dân tộc đã tạo nên nhân cách con người Việt Nam với các giá trị đạo đức vô cùng phong phú. Cùng với thời gian, các giá trị đạo đức này được lưu truyền qua các thế hệ, trở thành truyền thống tốt đẹp, là sức mạnh và động lực của dân tộc. Hòa cùng với dòng chảy lịch sử dân dân tộc “Hà Nội” đã chứa đựng cả bề dày và sự phong phú, đồng thời phát huy được các giá trị văn hóa mang bản sắc dân tộc. Những thế hệ con người Hà Nội đã mang trong mình dòng máu của người Việt Nam với đầy đủ các giá trị đạo đức truyền thống:  đất nước; đoàn kết, anh dũng trong cải tạo thiên nhiên và chống giặc ngoại xâm; cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất; ham học hỏi và giàu lòng nhân nghĩa, thủy chung.

                                    Chúc bạn học tốt nhé!!!