Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngủ Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở: -Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa? (trích Bếp lửa- Bằng Việt, SGK Ngữ văn 9, tập I, trang 145) a.Nêu tên phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong trích trên. b.Viết câu khái quát nội dung chính của đoạn trích. c.Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp nghệ thuật được Bằng Việt sử dụng thành công trong đoạn trích trên. Giúp mik với ạ

1 câu trả lời

Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu

Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngủ

Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:

-Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?

(trích Bếp lửa- Bằng Việt, SGK Ngữ văn 9, tập I, trang 145)

a.Nêu tên phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong trích trên.

=> PTBĐ chủ yếu là nghị luận.

b.Viết câu khái quát nội dung chính của đoạn trích.

=> Qua hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ “Bếp lửa” đã gợi lại những kỷ niệm xúc động về người bà và tình bà cháu. Đồng thời, thể hiện lòng kính yêu trân trọng của người cháu đối với bà cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước.
c.Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp nghệ thuật được Bằng Việt sử dụng thành công trong đoạn trích trên. 

=> - Điệp ngữ “Một bếp lửa” trở thành điệp khúc mở đầu bài thơ với giọng điệu sâu lắng, khẳng định “bếp lửa” như một dấu ấn không bao giờ phai mờ trong tâm tưởng của nhà thơ.
      - Từ láy “chờn vờn” rất thực như gợi nhớ, gợi thương đến hình ảnh bập bùng ẩn hiện trong buổi sớm mai hoà cùng làn sương sớm.
      - Thành ngữ "đói mòn đói mỏi” càng gợi cho ta nhận thấy cái đói kéo dài, khiến con người ta mệt mỏi -> càng tạo ra được sự ám ảnh, một quá khứ tang thương.