Giải thích những hạn chế của hai xu hướng cứu nước mới đầu thế kỉ XX?? ( giúp em với ạ, em cbi ktra học kì ạ huhu )

2 câu trả lời

trả lơi:

  • Bước vào đầu thế kỉ XX, tình hình thế giới có những biến đổi hết sức to lớn: CNTB từ tự do cạnh tranh sang CNĐQ độc quyền. Các nước tư bản đã hoàn thành việc xâm chiếm mặt địa cầu và tiến hành chiến tranh chia lại thuộc địa.Các nước đế quốc bắt đầu tiến hành khai thác thuộc địa, áp dụng chế độ thực dân lên các nước thuộc địa, làm bùng nổ phong trào đấu tranh ở các nước thuộc địa. Mở đầu là thắng lợi của Minh trị duy tân đưa nước Nhật ở Châu Á trở thành một nước đế quốc và giành chiến thắng trong chiến tranh Nga – Nhật ( 1904-1905), lần đầu tiên một nước da vàng thắng một nước da trắng, nêu một tấm gươngcho nhiều dân tộc noi theo.Phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ, Ba Tư, Thổ Nhĩ Kì diễn ra sôi nổi, đặc biệt là Cách mạng Nga ( 1905-1907) nổ ra, ảnh hưởng lớn tới PTGP DT ở các nước Châu Á. Ở Trung Quốc các sách như “ Tân văn, Tân bá, Tân thư” xu hướng cải cách của Lương Khải Siêu và Khang Hữu Vi, rồi PTGP DT dưới sự lãnh đạo của Trung Quốc Đồng minh hội dẫn đến thắng lợi của Cách mạng Tân Hợi 1911 cũng tác động đến Việt Nam .  Có thể nói nhiều sự kiện dồn dập diễn ra hồi đầu thế kỉ XX trong PTGP DT trên thế giới đã tác động và ảnh hưởng lớn tới cách mạng Việt Nam.b- Tình hình trong nướcỞ Việt Nam lúc này , sau khi đã đàn áp được phong trào Cần vương, thực dân Pháp cũng thi hành chính sách khai thác thuộc địa, xã hội Việt Nam từ một xã hội phong kiến độc lập trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến. Trong lòng xã hội Việt Nam luôn tồn tại 2 mâu thuẫn cơ bản cần được giải quyết : Toàn thể nhân dân Việt Nam >< với thực dân Pháp, Nông dân >< địa chủ phong kiến. Hai kẻ thù của cách mạng Việt Nam cần phải đánh đổ đó là thực dân Pháp và phong kiến tay sai. Một yêu cầu bức súc của lịch sử Việt Nam đặt ra lúc này là làm thế nào? bằng con đường nào? cách thức nào? để lật đổ sự thống trị của thực dân phong kiến để cứu nước, cứu dân, GPDT, GPXH giành độc lập cho dân tộc, mở đường cho xã hộiViệt Nam. Mọi tầng lớp, mọi giai cấp, mọi người đều phải có trách nhiệm giải quyết các yêu cầu đó.Ở Việt Nam đầu thế kỉ XX, do chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp xuất hiện những tầng lớp, giai cấp mới. Mỗi một tầng lớp, mỗi một giai cấp lại có một con đường đấu tranh theo quan điểm chính trị của giai cấp mình vì vậy
  • không phải ngẫu nhiên hồi đầu thế kỉ XX, lịch sử Việt Nam chứng kiến nhiều khuynh hướng, nhiều con đường đấu tranh khác nhau như vậy.II- Một số phong trào yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX1- Phong trào Đông du của Phan Bội Châu ( 1905-1908)2- Phong trào Duy tân của Phan Châu Trinh 3- Phong trào Đông Kinh nghĩa thục4- Vụ đầu độc lính Pháp tại Hà Nội5- Hoạt động của Việt Nam Quang phục Hội6- Cuộc vân động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân7- Khởi nghĩa của binh lính ở Thái nguyên.....

- Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ của tầng lớp sĩ phu yêu nước tiến bộ đầu thế kỷ XX. Xuất phát từ lòng yêu nước để đi tìm con đường giải phóng cho dân tộc.

- Chủ trương cứu nước của các cụ vừa giống nhau vừa thống nhất với nhau ở khái niệm “ Dân nước và nước dân”.

- Ý nghĩa: tạo đà cho những cuộc vận động cách mạng mới

- Được sự ủng hộ nhiệt tình của đông đảo quần chúng nhân dân. Tuy nhiên cả hai xu hướng cách mạng này đều chưa xây dựng được những cơ sở vững chắc cho xã hội. Do hạn chế về tầm nhìn và tư tưởng nên cả hai xu hướng cách mạng này đều bị thất bại.

- Đều có kẻ thù là thực dân Pháp

Câu hỏi trong lớp Xem thêm