Giải thích được một số hiện tượng trong thực tiễn khác (cạo mủ cao su, lấy mủ trôm,…). Giúp em với mn

1 câu trả lời

Đáp án+Giải thích các bước giải:

Mủ cao su sau khi thu hoạch có thành hoá học và tính chất vật lý vô cùng phức tạp, có màu trắng sữa, chủ yếu trong đó hàm lượng nước 43 – 75%, hàm lượng cao su: 20 – 50%, pH: 6,1 – 6,3, có nhiều hạt đặc biệt và không ngừng chuyển động . Ở trạng thái bình thường của tự nhiên (mủ tươi không được bảo quản) sẽ dễ bị hiện tượng ngưng kết tự nhiên: mủ đặc dần, do vi sinh vật trong không khí phân giải .

Do đó, để chống sự ngưng kết tự nhiên ở mủ sau khi thu hoạch rất cần pha trộn kịp thời NH3 nước 1% để nâng độ pH lên 10. Sau đó đưa ngay về khu vực chế bi

Cây trôm có tên khoa học là Sterculia foetida, là loại cây thân gỗ, mọc nhiều ở vùng rừng Ninh Thuận, Bình Thuận. Giá trị lớn nhất của cây trôm là mủ, loại nguyên liệu cần thiết trong công nghiệp chế biến nước giải khát. Mủ trôm chứa nhiều khoáng chất như Mg, K, Zn, Fe, Na và Ca ở dạng hữu cơ giúp thanh nhiệt cơ thể, chống lão hóa, tiêu chảy, đặc biệt trị táo bón rất tốt.

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm