Em có nhận xét gì về sự chuyển biến về kinh tế và xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?

2 câu trả lời

* Những chuyển biến về cơ cấu kinh tế:

- Nông nghiệp: xuất hiện các đồn điền trồng lúa, cao su nông nghiệp quy mô lớn.

- Xuất hiện một số cơ sở công nghiệp: công nghiệp khai mỏ, công nghiệp phục vụ đời sống.

- Giao thông vận tải: hình thành các tuyến đường sắt, đường bộ, cầu cảng lớn.

- Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bắt đầu được du nhập vào Việt Nam, tồn tại song song với phương thức bóc lột phong kiến.

* Những chuyển biến xã hội:

- Tính chất: chuyển từ xã hội phong kiến độc lập sang xã hội thuộc địa nửa phong kiến.

- Cơ cấu xã hội:

+ Các giai cấp cũ: địa chủ phong kiến, nông dân bị phân hoá.

+ Xuất hiện các tầng lớp, giai cấp mới: công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị, tạo điều kiện cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới.

- Mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt

- Xã hội: Dưới thời Pháp Thuộc thì sơ đồ bộ máy nhà nc thay đổi. Người Pháp toàn quyền cai trị đến cấp xã

- Kinh tế:

+ Nông nghiệp: Thực hiện chính sách cai trị theo kiểu truyền thống ngày xưa của Việt Nam để dễ bề cai trị

+ Công nghiệp:

* Đầu tư vào các nghành công nghiệp nhẹ: xà phòng,...

* Đánh thuế nặng vào các thuế: thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện,...

* Tăng thêm nhiều loại thuế khác như: Thuế đi qua cầu, thuế đi vệ sinh.,,,

+ Giao thông vận tải: Xây dựng thêm nhiều công trình đường sắt,...

+ Dịch vụ: Dộc quyền cai trị của Pháp: Các loại thuế của Pháp rất nhẹ nhưng đối với thuế của các nước khác thì đánh thuế rất nặng (120%)

*

Câu hỏi trong lớp Xem thêm