.Đọc hiểu (4,0 điểm). Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:Họgánh vềcho tôi mùa ổi mùa xoài mùa mậnMùa sen mùa cốm trên vaiNgày đi rưng rưng đôi dép lêTôi mua được mùa ổi mùa sen bằng đồng bạc lẻĐồng bạc lặng lẽThấm đẫm sương đêm thấm đẫm mồhôi [...]Những ngôi sao của tôiGánh trên vai mình hẩm hiu sốphậnVô danh giữa đời thườngDẫu đôi lúc đặt vào mắt tôi bao tia nhìn mang hình dấu hỏi.(Những ngôi sao hình quang gánh, Nguyễn Phan QuếMai, giải Nhất cuộc thi Thơ vềHà Nội, 20210 do Đài Truyền hình Hà Nội và báoVăn nghệtổchức)Câu 1 (0.5 điểm).Đoạn thơ nhắc đến những ai mà tác giảgặp trong cuộc sống?Câu 2 (0,5điểm). Chỉra các từngữthuộc 1 trường từvựng có trong câu thơ đầu.Câu 3 (1,0điểm). Xác định biện pháp tu từđược sửdụng trong thơ sau và phân tích giá trịcủa biện pháp nghệthuật đó.Đồng bạc lặng lẽThấm đẫm sương đêm thấm đẫm mồhôi [...]Câu 4(1.0 điểm). Giải nghĩa từhẩm hiuvàcho biết câu thơGánh trên vai mình hẩm hiu sốphậncó ý nghĩa gì?Câu 5(1.0 điểm). Đoạn thơ gợi cho em suy nghĩ, trăn trởgì vềthân phận của những ngườiđược nói đến trong đoạn thơ?II.Làm văn (6,0 điểm)Cảm nhận của em vềkhổđầu và khổcuối Bài thơ vềtiểu đội xe không kính(Phạm Tiến Duật)

1 câu trả lời

Câu 1:

      Học sinh xác định được một số từ vựng thuộc trường từ vựng quê hương như sau: đồng quê, hương nhãn, mùa sen, mùa xoài, mùa cốm…

Câu 2:

      - Biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng: Điệp ngữ (lặp lại các từ như mùa – mùa xoài, mùa mận, mùa sen, mùa cốm, mùa ổi; thấm đẫm – thấm đẫm sương đêm, thấm đẫm mồ hôi).

- Tác dụng:

      + Nhấn mạnh những vẻ đẹp trong gánh hàng rong ở quê nhà, đó là tình cảm gắn bó của tác giả với những kỉ niệm tuổi thơ, những kỉ niệm giúp tác giả luôn nhớ về quê hương của mình.

      + Tạo ra âm hưởng nhịp nhàng, đem lại dấu ấn dư ba trong lòng người đọc về những kỉ niệm xưa cũ.

Câu 3:

      Câu thơ “Họ gánh tặng tôi ngọn gió mát lành đồng quê ” là cách nói ý nhị, chỉ những gánh hàng rong như những ngọn gió mát lành của quê hương, gợi không khí làng quên.

      Câu thơ mang lại hình dung về cảm nhận của tác giả về những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó với những gánh hàng rong quen thuộc. Những gánh hàng đó không chỉ chở những sản vật của quê hương mà hơn cả là nét đẹp của quê nhà.

Câu 4:

      Khổ thơ cuối gợi trong người đọc những suy nghĩ, trăn trở về thân phận con người:

      - Những người gánh hàng rong phải mưu sinh, lo lắng cho cuộc sống đời thường hằng ngày của họ.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm