Đọc đoạn văn sau: Một cá nhân con người, một chủng tộc hay một dân tộc, tất yếu phải có một chiều sâu lịch sử nhất định và một cội rẻ nhất định. Họ được đánh giá cao bởi có một nguồn gốc trong quá khứ. Quả khứ, trước hết chính là sự tích lũy những kinh nghiệm và sự khổn a các thế hệ. Điều cơ bản là phải có cái đỗ. Nếu ngoan qua không người ta chi là bản sao nhợt nhạt của một cái gì đó không có biểu cho một i nhân hay một nhóm. Mặt cá người không thể sống với một khác có ý nghĩa tiêu mình cội rễ. Thậm chí cội rễ đó cũng sẽ khô héo đi nếu nó không vươn ra được mặt trời và không khí tự do. Chi khi đó coi rẻ mới mang dinh dưỡng đến cho anh. Chi khi đó cuộc sống mới đâm cành nở hoa. Vậy làm cách nào đẫy để cân bang hai yếu cơ bản này? Cái đó rất khó. Bởi vì một số người nghĩ đến hoa và lá trên to cành mà quên rằng chúng chỉ này nở nhờ được cung cấp dinh dưỡng từ một bộ rễ chắc bền. Những người khác lại nghĩ quá nhiều đến gốc rễ, đến mức chẳng còn hoa lá cảnh nào nữa hết, chỉ còn một thân cây to đứng đó. Vấn đề ở đây là làm thế nào để có được sự cân bằng? (Jawaharlal Nehru) Thực hiện các yêu cầu: 1) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn. ( 1,0 điểm) 2) Nêu nội dung vấn đề mà Nehru đưa ra nghị luận trong đoạn văn. (2,0 điểm) 3) Anh/Chị có đồng ý với ý kiến của Nehru: “Mặt khác, người ta không thể sống với một minh cội rễ. Thậm chỉ cội rẻ đó cũng sẽ khô héo đi nếu nó không vươn ra được mặt trời và không khi tự do" không? Vì sao? (Trình bày thành đoạn văn ngắn). (7,0 điểm)

1 câu trả lời

Mt cá nhân con ngưi, mt chng tc hay mt dân tc, tt yếu phi có mt chiu sâu lch s nht đnh và mt ci r nht đnh. H đưc đánh giá cao bi có mt ngun gc trong quá kh. Quá kh, trưc hết chính là s tích lu nhng kinh nghim và s khôn ngoan qua các thế h. Điu cơ bn là phi có cái đó. Nếu không ngưi ta ch là bn sao nht nht ca mt cái gì đó không có ý nghĩa tiêu biu cho mt cá nhân hay mt nhóm. Mt khác, ngưi ta không th sng vi mt mình ci r. Thm chí ci r đó cũng s khô héo đi nếu nó không vươn ra đưc mt tri và không khí t do. Ch khi đó ci r mi mang dinh dưng đến cho anh. Ch khi đó cuc sng mi đâm cành n hoa. Vy làm cách nào đây đ cân bng hai yếu t cơ bn này? Cái đó rt khó. Bi vì mt s ngưi nghĩ đến hoa và lá trên cành mà quên rng chúng ch ny n nh đưc cung cp dinh dưng t mt b rchc bn. Nhng ngưi khác li nghĩ quá nhiu đến gc r, đến mc chng còn hoa lá cành nào na hết, ch còn mt thân cây to đng đó. Vn đ đây là làm thế nào đ có đưc s cân bng?

1, Nghị luận

2, Nội dung vấn đề mà Nehru đưa ra nghị luận trong đoạn văn đó là làm thế nào để có được sự cân bằng giữa việc giữ gìn, duy trì cội nguồn, gốc rễ của chính bản thân mình mà vẫn lĩnh hội, hướng tới được những điều mới mẻ, hiện đại và tốt đẹp ở thế giới bên ngoài.

3,

Em hoàn toàn đồng tình với quan điểm này. Khi con người chỉ chăm chăm giữ gìn và tuân theo những cội nguồn xưa cũ của mình thì ta sẽ dần trở nên lạc hậu, bị thụt lùi phía sau và chẳng thể đón nhận thêm được bất cứ điều tốt đẹp mới mẻ nào ở bên ngoài. Và từ đó, cuộc sống của chúng ta cũng sẽ dần trở nên héo úa và tẻ nhạt theo năm tháng. Vì thế, việc đạt được sự cân bằng hài hòa giữa việc giữ gìn được cội nguồn nguyên sơ tiêu biểu của mình cùng với việc lĩnh hội, đón nhận tất thảy những điều tốt đẹp mới mẻ từ bên ngoài để làm cho cuộc sống của mình có thêm luồng gió mới cũng vô cùng quan trọng và cần thiết.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm