Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 2 đến câu 7: Đoàn Thôn là một cái phố chợ tồi tàn gần ngay một huyện lị nhỏ ở trung châu. Hai dãy nhà lụp xụp, mái tranh xuống thấp gần đến thềm, che nửa những cái chái nứa đã mục nát. Gần đấy là những quán chợ xiêu vẹo đứng bao bọc một căn nhà gạch có gác bưng bít như một cái tổ chim, nhà của một người giàu trong làng làm ra để bán hàng. Người ở phố chợ là bảy tám gia đình nghèo khổ không biết ở đâu, mà người dân trong huyện thường gọi một cách khinh bỉ: những kẻ ngụ cư. Họ ở đâu đến đây kiếm ăn trong mấy năm trời làm đói kém, làm những nghề lặt vặt, người thì kéo xe, người thì đánh dậm, hay làm thuê, ở mướn cho những nhà giàu có trong làng. Người ta gọi mọi gia đình bằng tên người mẹ, nhà mẹ Hiền, nhà mẹ Đối, nhà mẹ Lê. Những gia đình này giống nhau ở chỗ cùng nghèo nàn như nhau cả. Nhà mẹ Lê là một gia đình một người mẹ với mười một ngươì con. Bác Lê là một người đàn bà quê chắc chắn và thấp bé, da mặt và chân tay nhăn nheo như một quả trám khô. Khi bác mới đến phố, ai ai cũng chú ý đến đám con của bác: mười một đứa, mà đứa lớn mới có mười bảy tuổi! Đứa bé nhất hãy còn bế trên tay. Mẹ con bác ta ở một căn nhà lá. Chừng ấy người chen chúc trong một khoảng rộng độ bằng hai chiếc chiếu, có mỗi một chiếc giường nan gãy nát. Mùa rét thì trải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó, trông như một cái ổ chó, chó mẹ và chó con lúc nhúc. Đối với người nghèo như bác một chồ ở như thế cũng tươm tất lắm rồi. Nhưng còn cách kiếm ăn? Bác Lê chật vật, khó khăn suốt ngày cũng không đủ nuôi từng ấy đứa con. Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta đã phải trở dậy để đi làm mướn cho những người trong làng. Những ngày có người mướn ấy, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn buổi tối được mấy bát gạo và mấy đồng xu về nuôi lũ con đói đợi ở nhà. Trích Nhà mẹ Lê - Thạch Lam A Xác định đề tài và nhân vật chính. B Người dân ở trong huyện gọi tên các gia đình ở đây như thế nào? Và những gia đình ở đây đều có điểm gì giống nhau? C Xác định một biện pháp tu từ trong câu sau và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó: Họ ở đâu đến đây kiếm ăn trong mấy năm trời làm đói kém, làm những nghề lặt vặt, người thì kéo xe, người thì đánh dậm, hay làm thuê, ở mướn cho những nhà giàu có trong làng. D Bác Lê làm công việc gì để nuôi đàn con của mình? Từ đó anh/ chị hãy nhận xét bác Lê là người mẹ như thế nào? E Nêu chủ đề tư tưởng của đoạn trích

2 câu trả lời

A) nhân vật chích là người mẹ 

B)Tình cảm của nhà văn: Yêu thương, xót xa, ái ngại cho cảnh ngộ nghèo khổ của nhà bác Lê. Đó là tình cảm nhân đạo sâu sắc.

C)Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp liệt kê:

    + Các cụm từ: bà bảo, bà dạy, bà chăm diễn tả sâu sắc tấm lòng nhân hậu, tình yêu thương bao la và sự chăm sóc tận tình của bà dành cho người cháu.

    + Từ “bà” và “cháu” được lặp lại nhiều lần nhằm gợi tả tình bà cháu quấn quít, yêu thương.

    + Người bà thay thế cha mẹ là chỗ dựa vững chắc cho cháu.

→ Hình ảnh người bà tần tảo, khuya sớm, bà là sự kết hợp cao quý tình cha, nghĩa mẹ, công thầy.

Những hình ảnh về bà in đậm trong tâm trí người cháu và gây xúc động mỗi khi cháu nhớ về.

  D)Nhân vật chính trong văn bản là bác Lê. Đó là một người phụ nữ cực khổ [đông con, nghèo đói, phải đi làm thuê làm mướn] song giàu tình thương con, chịu thương chịu khó [dậy sớm đi làm thuê suốt 4 mùa, bất kể nắng mưa, rét mướt; ủ ấm cho đàn con].

E)Cấu trúc đoạn trích gồm 3 phần:

+ Ở nước ta chưa có luân lí xã hội, mọi người chưa có ý niệm gì về luân lí xã hội

+ Bên Âu châu, luân lí xã hội phát triển, nước ta không biết hợp sức giữ quyền lợi chung. Vua quan không muốn dân có tinh thần đoàn thể, dân nô lệ thì ngôi vua lâu dài, quan lại càng phú quý

+ Nước Việt Nam muốn được tự do, độc lập trước hết phải có đoàn thể lo công ích, mọi người lo cho lợi ích của nhau

- Ba phần liên hệ với nhau theo mạch diễn giải: hiện trạng chung, biểu hiện cụ thể, giải pháp nhằm hướng tới việc xây dựng tập thể đoàn kết, giành tự do, độc lập

a

nhân vật chínhlà người mẹ 

b

Yêu thương, xót xa, ái ngại cho cảnh ngộ nghèo khổ của nhà bác Lê. Đó là tình cảm nhân đạo sâu sắc.

c

Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp liệt kê:

    + Các cụm từ: bà bảo, bà dạy, bà chăm diễn tả sâu sắc tấm lòng nhân hậu, tình yêu thương bao la và sự chăm sóc tận tình của bà dành cho người cháu.

    + Từ “bà” và “cháu” được lặp lại nhiều lần nhằm gợi tả tình bà cháu quấn quít, yêu thương.

    + Người bà thay thế cha mẹ là chỗ dựa vững chắc cho cháu.

      - Những hình ảnh về bà in đậm trong tâm trí người cháu và gây xúc động mỗi khi cháu nhớ về.

  d

Nhân vật chính trong văn bản là bác Lê. Đó là một người phụ nữ cực khổ ''đông con, nghèo đói, phải đi làm thuê làm mướn] song giàu tình thương con, chịu thương chịu khó [dậy sớm đi làm thuê suốt 4 mùa, bất kể nắng mưa, rét mướt; ủ ấm cho đàn con''.

e

Cấu trúc đoạn trích gồm 3 phần:

+ Ở nước ta chưa có luân lí xã hội, mọi người chưa có ý niệm gì về luân lí xã hội

+ Bên Âu châu, luân lí xã hội phát triển, nước ta không biết hợp sức giữ quyền lợi chung. Vua quan không muốn dân có tinh thần đoàn thể, dân nô lệ thì ngôi vua lâu dài, quan lại càng phú quý

+ Nước Việt Nam muốn được tự do, độc lập trước hết phải có đoàn thể lo công ích, mọi người lo cho lợi ích của nhau

Câu hỏi trong lớp Xem thêm