Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Người đàn bà ẵm con cong môi lên đỏng đảnh: - Có giết được thằng nào đâu. Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây còn giết gì nữa ! Cổ ông lão nghẹn ắng hẵn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. Mộtlúc lâu, ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi: - Liệu có thật không hở bác? Hay là chỉ lại.... (Kim Lân - Làng) 1. Chỉ ra các từ láy được tác giả dùng để tả “ông lão” trong đoạn trích trên. Nêu tác dụng của việc sử dụng các từ láy đó. 2. Đoạn trích cho thấy tâm trạng và thái độ nào của “ông lão” khi nghe tin “Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây”? 3. Tác dụng của dấu ba chấm ở cuối câu “Hay là chỉ lại....” là gì? 4. Câu văn: “Một lúc lâu, ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi” sử dụng biện pháp tu từ gì và nêu rõ tác dụng của biện pháp tu từ đó?
2 câu trả lời
1.-Từ láy được tác giả dùng để tả “ông lão” trong đoạn trích trên:
+rân rân Từ láy bộ phận.
+è è Từ láy toàn phần.
2.+Đoạn trích cho thấy tâm trạng đau xót, tủi hổ của của “ông lão” khi nghe tin “Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây”
Hay là chỉ lại....
⇒Tác dụng của dấu ba chấm: thể hiện chỗ lời nói còn bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng, thể hiện tâm trạng phân vân, duy dứt của ông Hai khi biết tin làng mình Việt gian.
4.“Một lúc lâu, ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi” sử dụng biện pháp tu từ liệt kê.
→Liệt kê: rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi.
⇒Tác dụng: góp phần khắc họa thái độ, hành động của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu Việt gian, qua đó, làm nổi bật tình yêu làng của ông, một tình cảm chân thành, yêu thương da diết.
$\textit{1.}$
`-`Từ láy được tác giả dùng để tả “ông lão” trong đoạn trích trên:
`+`rân rân `->` Từ láy bộ phận.
`+`è è `->` Từ láy toàn phần.
$\textit{2.}$
`+`Đoạn trích cho thấy tâm trạng đau xót, tủi hổ của của “ông lão” khi nghe tin “Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây”
$\textit{3.}$
Hay là chỉ lại...
`=>`Tác dụng của dấu ba chấm: thể hiện chỗ lời nói còn bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng, thể hiện tâm trạng phân vân, duy dứt của ông Hai khi biết tin làng mình Việt gian.
$\textit{4.}$
“Một lúc lâu, ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi” sử dụng biện pháp tu từ liệt kê.
`->`Liệt kê: rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi.
`=>`Tác dụng: góp phần khắc họa thái độ, hành động của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu Việt gian, qua đó, làm nổi bật tình yêu làng của ông, một tình cảm chân thành, yêu thương da diết.