Đọc đoạn trích sau: Ông Hai trả tiền nước, dùng dậy, chèm chẹp miệng cười nhạt một tiếng, vươn vai nói toi Hà, nắng gớm, về nào... Ông lão và và đừng làng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đầm người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo. Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú - Cha mẹ tiễn sư nhà chúng nó! Đôi khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương. Cái giống Việt gian bản nước thì cử cho mỗi đứa một nhất! Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ông thoảng nghĩ đến mụ chủ nhà Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mẩy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đẩy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đẩy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu... Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mầm mà đi làm cái giống Việt gian bản nước đề nhục nhã thế này. Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. (Làng, Kim Lân, SGK Ngữ văn 9, tập Một, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2010, trang 165,166) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1 (1.0 điểm). Xác định ngôi kể được sử dụng trong đoạn trích. Câu 2 (1.0 điểm). Chỉ ra yếu tố độc thoại và độc thoại nội tâm có trong đoạn trích. Câu 3 (1.0 điểm). Trong câu “Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú", từ “chua” được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Từ “chua” trong trường hợp này có nghĩa là gì? Câu 4. (1.0 điểm) Qua đoạn trích, em hiểu gì về tâm trạng nhân vật ông Hai? Câu 5. (1.0 điểm) Trong cuộc sống, mỗi người đôi khi cũng “ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm”. Theo em, trong giao tiếp, làm thế nào để có lời nói đúng?
1 câu trả lời
Câu 4
Qua đoạn trích trên , em hiểu rằng tâm trạng của ông hai vô cùng đau đớn và nhục nhã .
Câu 5
Theo em , trong giao tiếp để có lời nói đúng là chúng ta phải biết khéo ăn nói , lựa lời cho phù hợp để nói ra .
Câu 4,5 bạn cần đây . Vote mik 5 sao nhá