cho tam giác ABC vuông tại A có AB=12 AC=16. từ B kẻ đường thẳng vuông góc vs BC, cắt AC tại E a. tính các cạch tam giác BCE b.tính các góc nhọn tam giác BCE( làm tròn đến độ ) c.lấy điểm F nằm giữa B và E. kẻ bh vuông góc với CF (H thuộc CF) cm: tam giác CEF đồng dạng với tam giác CHA
2 câu trả lời
Đáp án: Tam giác ABC cân tại A có: ⇒AB=AC và ABCˆ=ACBˆ
Ta có: {EBAˆ+ABCˆ=180o ( kề bù )FCAˆ+ACBˆ=180o ( kề bù ) ⇒{EBAˆ=180o−ABCˆFCAˆ=180o−ACBˆ
Mà ABCˆ=ACBˆ ⇒EBAˆ=FCAˆ
Xét ΔACF và ΔABE có:
AB=AC(cmt)
EB=FC(gt)
EBAˆ=FCAˆ(cmt)
⇒ΔABE=ΔACF(c.g.c)
⇒EABˆ=FACˆ ( hai góc tương ứng )
Hay HABˆ=KACˆ
Xét ΔAHB và ΔAKC có:
AB=AC(cmt)
HABˆ=KACˆ(cmt)
AHBˆ=AKCˆ=90o
⇒ΔAHB=ΔAKC(c.h−g.n)
⇒BH=CK ( hai cạnh tương ứng )
Giải thích các bước giải:
a) Áp dụng định lý Pitago vào Δ vuông ABC ta có:
BC2=AB2+AC2=122+162=400
⇒BC=20
Áp dụng hệ thức lượng vào Δ vuông BCE ta có:
AB2=EA.AC⇒EA=AB2AC=12216=9
⇒EC=EA+AC=9+16=25
Áp dụng định lý pitago vào Δ vuông BCE ta có:
EB2=EC2−BC2=252−202=225
⇒EB=15
b) Áp dụng hệ thức lượng vào Δ vuông BCE ta có:
tan^BEC=BCEB=2015
⇒^BEC=53,13o
Theo tính chất tổng các góc trong một tam giác
^BCE=90o−^BEC=90o−53,13=36,87o
c) Ta có: ^CHB và ^CAB cùng nhìn cạnh BC dưới một góc 90o
Do đó AHBC nội tiếp đường tròn đường kính BC
⇒^AHC=^ABC (1) (góc nội tiếp cùng chắn cung AC)
Mà ^ABC=^BEA (cùng phụ với ^ABE)
⇒^ABC=^FEC (2)
Từ (1) và (2) suy ra ^AHC=^FEC
Xét ΔCEF và ΔCHA có:
ˆC chung
^AHC=^FEC (chứng minh trên)
⇒ΔCEF đồng dạng ΔCHA (đpcm).