Cho phương trình: x2 – 2(m + 3)x + m2 + 3 = 0 a. Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm x = 2? (1 điểm) b. Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt? Hai nghiệm đó cùng dấu hay trái dấu? Vì sao? (1,25 điểm)

1 câu trả lời

Đáp án+Giải thích các bước giải:

 `x^2-2(m+3)x+m^2+3=0(*)`

a. Với `x=2` thay vào pt `(*)` ta được :

`2^2-2(m+3).2+m^2+3=0`

`⇔4-4m-12+m^2+3=0`

`⇔m^2-4m-5=0`

`⇔`\(\left[ \begin{array}{l}m=-1\\m=5\end{array} \right.\) 

Vậy `m =-1` hoặc `m=5` khi `x=2`

b.

`Δ'=b'^2-ac=(m+3)^2-(m^2+3)=6m+6`

Pt `(*)` có 2 nghiệm phân biệt

`⇔Δ'>0⇔6m+6>0⇔m>` `-1`

Với `m>` `-1` theo vi-et ta có:

`x_1.x_2=(c)/(a)=m^2+3`

`m^2+3≥3>0∀m`

`⇒` Hai nghiệm của phương trình cùng dấu.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm