Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy, góc góc (SBD) = (60^0). Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng AB và SO.giúp mình với ạ

1 câu trả lời

Gọi M, N lần lượt là TĐ của BC và AD => MN // AB d(AB;SO)=d(AB;(SMN))=d(A;(SMB)) Ta có: {MNANMNSAMN(SAN). Trong (SAN) kẻ AHSNAHMNAH(SMN) d(A;(SMN))=AH. Xét tam giác vuông SAB và tam giác vuông SAD có: SA chung, AB = AD (gt) => Tam giác SAB = Tam giác SAD (2 cạnh góc vuông) => SB = SD => Tam giác SBD cân tại S. Lại có góc SBD = 60 độ => Tam giác SBD đều, cạnh BD=a2=AC. SO=BD32=a232=a62. Xét tam giác vuông SAO: SA=SO2AO2=(a62)2(a22)2=a. Áp dụng HTL trong tam giác vuông SAN có: 1AH2=1SA2+1AN2=1a2+4a2=5a2AH=a5. Vậy d(AB;SO)=a5.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Giúp m với ạ Môn Pháp luật đại cương Cho tình huống sau: Anh A, B, C (đều đủ 18 tuổi, nhận thức bình thường) là bạn học vừa tốt nghiệp trung học phổ thông. Để liên hoan vì cả ba cùng đỗ vào trường Đại học X mà mình mong muốn, nhóm bạn tổ chức buổi liên hoan tại quán nướng Z. Sau khi liên hoan, khoảng 22h30 phút A ra về, trên đường về qua sân vận động thì gặp M, N (21 tuổi, nhận thức bình thường) chặn xe nhằm chiếm đoạt tài sản. N chở theo M dùng dùi cui dài đánh vào lưng A khiến A mất lái, nhân cơ hội đó M đạp đổ xe A sau đó khống chế cướp xe của A rồi phóng đi mất. Hậu quả A bị đánh và ngã xe khiến A bị gãy tay, tỷ lệ tổn thương cơ thể 11%, A bị chiếm đoạt 01 chiếc xe máy trị giá 25.000.000 đồng. Hỏi: 1. Anh/Chị phân tích cấu thành của vi phạm pháp luật nói trên? 2. Vi phạm pháp luật trong tình huống trên thuộc loại vi phạm pháp luật nào? Giải thích? 3. M, N có phải chịu trách nhiệm pháp lý không? Trách nhiệm pháp lý mà M, N phải chịu là trách nhiệm pháp lý nào? Giải thích? 4. Trong tình huống trên, A là chủ sở hữu của chiếc xe máy? Vậy anh A có những quyền gì liên quan đến chiếc xe máy? ----------------------------------------------

1 lượt xem
1 đáp án
13 giờ trước
1 lượt xem
1 đáp án
13 giờ trước