Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên (a; b). Khẳng định nào sau đây là sai? A. Nếu f’(x) > 0 ∀ x ∈ (a; b) thì hàm số f(x) đồng biến trên khoảng (a; b). B. Hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (a; b) khi và chỉ khi 100 Bài tập Tính đơn điệu của hàm số có lời giải (nâng cao) và f’(x)= 0 chỉ tại một hữu hạn điểm x (a; b). C. Nếu hàm số f(x) đồng biến trên khoảng (a; b) thì f’(x) > 0; ∀ x ∈ (a; b) . D. Hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (a; b) khi và chỉ khi 100 Bài tập Tính đơn điệu của hàm số có lời giải (nâng cao) với mọi 100 Bài tập Tính đơn điệu của hàm số có lời giải (nâng cao)

1 câu trả lời

Đáp án:

 C

Giải thích các bước giải:

Nếu hàm số y=f(x) đồng biến trên (a;b) thì f′(x)≥0 với mọi x∈(a;b).

Chẳng hạn hàm số y=f(x)=x3 đồng biến trên R và có đạo hàm f′(x)=3x2≥0,∀x∈R.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm