Cho 13,8 g muối cacbonat của kim loại kiềm tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 2,24 lít CO2 hai kim loại trên là

2 câu trả lời

Đáp án + Giải thích các bước giải:

Gọi `CTHH` của kim loại kiềm đó là `M_2CO_3`

`n_(CO_2) = (2,24)/(22,4) = 0,1  (  mol  )`

`M_2CO_3 + 2 HCl -> 2 MCl + CO_2 ↑ + H_2O  (1)`

Theo `(1) : n_(M_2CO_3) = n_(CO_2) = 0,1  (  mol  )`

`M_(M_2CO_3) = (13,8)/(0,1) = 138  (  g // mol  )`

`2 M_M + 12 + 16  . 3 = 138`

`<=> 2 M_M = 78`

`<=> M_M = 39`

`=> M` là `K` ( kali )

Vậy kim loại đó là kali `(  K  )`

Bạn tham khảo!

Đáp án:

 $K$

Giải thích các bước giải:

Vì đề cho muối cacbonat của kim loại kiềm nên đặt CTHH chung là $R_2CO_3$

Ta có PTHH tổng quát sau:

$R_2CO_3$ $+$ $2HCl$ $\rightarrow$ $2RCl$ $+$ $H_2O$ $+$ $CO_2$

Đề) $\text{mR2CO3=13,8g}$ và $\text{V CO2=2,24 lít}$

Lý thuyết) $\text{mR2CO3=2M+60}$ và $\text{V CO2=22,4}$

Ta thiết lập được tỉ lệ sau:

$\dfrac{13,8}{2M+60}$=$\dfrac{2,24}{22,4}$

⇔$\text{13,8.22,4=2,24(2M+60)}$

⇔$\text{309,12=4,48M+134,4}$

⇔$\text{4,48M=174,72}$

⇔$\text{M=39}$

Vậy với $M=39$ thì lúc này $R$ là Kali $K$ và CTHH của muối Cacbonat là $K_2CO_3$

Câu hỏi trong lớp Xem thêm