Chị Minh làm việc được 05 tháng tại Công ty M, chị Minh có vi phạm một số quy định cấm, được thể hiện trong NQLĐ của Công ty M, nên Giám đốc Công ty M ra quyết định sa thải chị Minh. Chị Minh không đồng ý với quyết định đó vì cho rằng Giám đốc Công ty M thực hiện hành vi trái pháp luật và nộp đơn khởi kiện tại Toà án nhân dân huyện X để yêu cầu giải quyết. Toà án từ chối thụ lí đơn kiện và giải thích với chị Minh rằng trước khi nộp đơn kiện tại Toà án, trước tiên chị phải yêu cầu Hoà giải viên lao động giải quyết, và chỉ trong trường hợp hoà giải không thành hoặc một trong hai bên không thực hiện các thoả thuận trong biên bản hoà giải thành hoặc hết thời hạn giải quyết theo quy định mà Hoà giải viên lao động không tiến hành hoà giải thì chị mới có quyền yêu cầu toà án giải quyết. Hỏi: 1. Hãy xác định tranh chấp lao động trong tình huống trên ? 2. Trong tình huống trên Tòa án nhân dân huyện X giải thích như vậy có đúng không? Căn cứ pháp lý? 3. Giả sử Tòa án thụ lý và ra phán quyết rằng Giám đốc công ty M ra quyết định sa thải chị Minh là trái pháp luật lao động. Vậy người sử dụng lao động trong tình huống trên có phải nhận chị Minh vào làm việc lại tại công ty M không? Căn cứ pháp lý?

1 câu trả lời

1.

Chị Minh làm việc được 05 tháng tại Công ty M, chị Minh có vi phạm một số quy định cấm, được thể hiện trong NQLĐ của Công ty M, nên Giám đốc Công ty M ra quyết định sa thải chị Minh.

2.

Đúng. Vì trước khi nộp đơn kiện tại Toà án, trước tiên chị phải yêu cầu Hoà giải viên lao động giải quyết, và chỉ trong trường hợp hoà giải không thành hoặc một trong hai bên không thực hiện các thoả thuận trong biên bản hoà giải thành hoặc hết thời hạn giải quyết theo quy định mà Hoà giải viên lao động không tiến hành hoà giải thì chị mới có quyền yêu cầu toà án giải quyết.

3.

Có. Tòa án thụ lý và ra phán quyết rằng Giám đốc công ty M ra quyết định sa thải chị Minh là trái pháp luật lao động, thì sẽ phải nhận lại chị Minh.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm