CHỈ GHI ĐÁP ÁN THÔI. CẢM ƠN M NGƯỜI NHA. Câu 1: Đối với mỗi dây dẫn thương số I có giá trị: A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U. B. không đổi. B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I. D. cả A và B đều đúng. Câu 2: R1 = 12 , R2 = 18 được mắc nối tiếp nhau vào giữa hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế là 15V. Kết luận nào sau đây là sai? A. Điện trỏ tương đương của đoạn mạch là 30 . B. Cường độ dòng điện chạy trong các điện trở đều bằng 0,5A C. Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là 6V. D. Hiệu điện thế giữa hai đầu R2 là 6V. Câu 3. Cho hai điện trở, R1= 20 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2 = 40 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp là: A. 210V B. 90V C. 120V D. 100V Câu 4.Cho hai điện trở, R1= 15 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2 = 10 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là: A. 40V B. 10V C. 30V D. 25V Câu 5.Một bếp điện có ghi 220V - 1kW hoạt động liên tục trong 2 giờ với hiệu điện thế 220V. Điện năng mà bếp tiêu thụ trong thời gian đó là bao nhiêu? A. 2 kW.h B. 2000 W.h C. 7200 J D. 7200 kJ Câu 6.Khi mắc một bếp điện vào mạch điện có hiệu điện thế 220Vthì cường độ dòng điện qua bếp là 4A. Hỏi trong thời gian 30 phút nhiệt lượng toả ra của bếp là bao nhiêu? A. 1584 KJ B. 26400 J C. 264000 J D. 54450 kJ Câu 7.Trong thời gian 20 phút nhiệt lượng toả ra của một điện trở là 1320 kJ. Hỏi cường độ dòng điện đi qua nó là bao nhiêu?Biết hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là:220V. A. 5 A B. 30A C. 3 A D. Một giá trị khác. Câu 8.Khi dòng điện có cường độ 3A chạy qua một vật dẫn trong 10 phút thì toả ra một nhiệt lượng là 540 kJ. Hỏi điện trở của vật dẫn nhận giá trị nàoấuu đây là đúng? A. 6 B. 600 C. 100 D. Một giá trị khác. Câu 9.Khi dòng điện có cường độ 2A chạy qua một vật dẫn có điện trở 50 thì toả ra một nhiệt lượng là 180 kJ. Hỏi thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó là bao nhiêu? A. 90 phút. B. 15 phút. C. 18 phút D. Một giá trị khác. Câu 10.Dòng điện chạy qua dây dẫn có hình dạng như thế nào thì có tác dụng từ? A. Chỉ có dòng điện chạy qua cuộn dây mới có tác dụng từ. B. Chỉ có dòng điện chạy qua cuộn dây quấn quanh một lõi sắt mới có tác dụng từ. C. Chỉ có dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng mới có tác dụng từ. D. Dòng điện chạy qua dây dẫn có hình dạng bất kỳ đều có tác dụng từ. Câu 11Khi ta dặt các kim nam châm thử nối tiếp nhau trên một đường sức từ của thanh nam châm thì: A. Các kim nam châm đều chỉ một hướng xác định. B. Mỗi kim nam châm đều chỉ một hướng khác nhau. C. Các kim nam châm đều chỉ các hướng khác nhau, nhưng hai kim nam châm đặt ở hai đầu thanh thì cùng chỉ hướng Nam - Bắc. D. Các kim nam châm đều chỉ các hướng khác nhau, nhưng hai kim nam châm đặt ở hai đầu thanh thì cùng chỉ một hướng. Câu 12.Ở đâu có từ trường? A. Xung quanh vật nhiễm điện. B. Xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện, xung quanh Trái Đất. C. Chỉ ở những nơi có hai nam châm tương tác với nhau. D. Chỉ ở những nơi có sự tương tác giữa nam châm với dòng điện. Câu 13.Trên thanh nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất? A. Phần giữa của thanh. B. Chỉ có từ cực Bắc. C. Cả hai từ cực. D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau. Câu 14.Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào? A. Tạo với kim nam châm một góc bất kì. B. Song song với kim nam châm.C. Vuông góc với kim nam châm. D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn. Câu 15.Từ trường không tồn tại ở đâu? A. Xung quanh nam châm. B. Xung quanh dòng điện. C. Xung quanh điện tích đứng yên. D. Xung quanh trái đất.
2 câu trả lời
Đáp án:
nhiều vậy mà chỉ có 20 đ thôi hả bn?
Giải thích các bước giải:
1.b
2.a
3.a
4.c
5.b
6.a
7.b
8.c
9.b
10.a
11.a
12.b
13.c
14.b
15.b
Câu hỏi trong lớp
Xem thêm