2 câu trả lời
Cấu tạo của cây lúa việt nam
Cây lúa là cây thuộc họ thân thảo, gióng đốt và rỗng ở đốt. Khi gieo mạ thì quá trình sinh trường sẽ kéo dài từ ba đến bốn tháng, tùy từng loại lúa.
Đặc điểm cây lúa sống phụ thuộc nhiều vòa nước nên hay được mọi người gọi là cây lúa nước. Nếu không có nước thì cây lúa sẽ không thể sống nổi.
Chúng thuộc loại cay một ls mầm và có rễ chùm.
Thân cây lúa có chiều rộng từ 2 – 3 cm, chiều cao thường cao từ 60 – 80 cm. Và thường hay mọc thẳng, được nối với nhau thành nhiều đốt và thân cây sẽ rỗng, mềm. Người dân có thể dùng tay bóp nát hay bẻ cây một cách dễ dàng.
Lá lúa có hình dạng giống như lưỡi mác, dài từ 20 – 40 cm, các gân lá song song, rộng khoảng 1cm, có rễ chùm và rất ưa nước.
Rễ sẽ nằm ở dưới đất và có tác dụng hút dinh dưỡng để nuôi cơ thể.
Ngọn là nơi sẽ trổ bông lúa khi sinh trưởng và trở thành hạt lúa.
Các loại cây lúa việt nam
Lúa có rất nhiều loại nhưng hại loại lớn phổ biến nhất đó là loại nếp và loại tẻ. Cấy lúa Việt Nam cũng có nhiều loại nhỏ ngon. Cùng tìm hiểu về cây lúa việt nam có mấy loại dưới đây nhé:
Nhất là hạt lúa nếp cái hoa vàng vô cùng thơm dẻo nhưng lại khó trồng.
Loại tiếp đến là nếp Lương được mang tên nhà khoa học Lương Định Của, cây nếp lương này được ông nghĩ, sáng tạo ra loại cây lúa này, cây lúa rất dẻo, thơm và cho ra năng suất cao nhưng chất lượng lại không bằng được nếp cái hoa vàng.
Nếp cẩm thì có màu tím thẫm hay để nấu rượu nếp, được chế biến thành sữa chua nếm cẩm rất nổi tiếng và độc đáo
Cây lúa nếp mộc tuyền lai giữa 2 loại lúa là lúa nếp và lúa nếp tẻ. Chất lượng này thường thấp nhất trong hầu hết loại nếp thường dùng nấu rượu.
Không những thế còn có lúa nếp Điện Biên rất ngon và rất nổi tiếng, được trồng ở trên nương rẫy.
Về lúa tẻ thì ngon nhất phải kể đến là tẻ thơm, tám xoan… Chất lượng của loại này vừa dẻo lại vừa thơm ngon lại cũng rất giòn thơm.
Tiếp đến là giống X, Si loại này khi nấu thì cơm rất mềm và đạt năng suất cao khi trồng. Nhưng loại này không ngon bằng tẻ đỏ.
Những loại Q, T10, Khang dân… Đều cho ra năng suất cao nhưng chất lượng gạo thường kém nên để dùng vào chăn nuôi.
Giá trị của cây lúa Việt Nam
Cây lúa trong đời sống Việt Nam không chỉ mang lại cho mỗi chúng ta cuộc sống ấm no mà còn mang lại rất nhiều giá trị và tinh thần trong đời sống cũng như văn hóa của người dân Việt Nam. Cây lúa Việt Nam thích nghi với được nhiều môi trường, nhiều loại đất, ở trên cạn hay ở dưới nước, dưới bùn… cây lúa cũng giống như người dân, cần cù chắt lọc, hấp thụ những gì tinh túy nhất ở đất mẹ để lớn lên trở thành cây lương thực chủ yếu hàng đầu của nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam.
Nhờ đẩy mạnh phát triển nền nông nghiệp nước nhà mà giờ đây Việt Nam là nước đứng thứ 2 trên thế giới về trồng lúa và xuất khẩu gạo. Để đạt được những thành quả này thì người nông dân phải rất vất vả, cùng với lao động chăm chỉ, thực hiện theo đúng những công đoạn để gia tăng hiệu suất phát triển của cây lúa cho mùa bội thu: từ gieo mạ, cấy mạ, bón phân, tưới tắm, nhổ cỏ và cả những ngày thời tiết giông bão, người nông dân phải ra canh đông và lấy nước.
**Cấu tạo của cây lúa**
Cây lúa là cây thuộc họ thân thảo, gióng đốt và rỗng ở đốt. Khi gieo mạ thì quá trình sinh trường sẽ kéo dài từ ba đến bốn tháng, tùy từng loại lúa.
Đặc điểm cây lúa sống phụ thuộc nhiều vòa nước nên hay được mọi người gọi là cây lúa nước. Nếu không có nước thì cây lúa sẽ không thể sống nổi.
Chúng thuộc loại cay một ls mầm và có rễ chùm.
Thân cây lúa có chiều rộng từ 2 – 3 cm, chiều cao thường cao từ 60 – 80 cm. Và thường hay mọc thẳng, được nối với nhau thành nhiều đốt và thân cây sẽ rỗng, mềm. Người dân có thể dùng tay bóp nát hay bẻ cây một cách dễ dàng.
Lá lúa có hình dạng giống như lưỡi mác, dài từ 20 – 40 cm, các gân lá song song, rộng khoảng 1cm, có rễ chùm và rất ưa nước.
Rễ sẽ nằm ở dưới đất và có tác dụng hút dinh dưỡng để nuôi cơ thể.
Ngọn là nơi sẽ trổ bông lúa khi sinh trưởng và trở thành hạt lúa.
**Giá trị của cây lúa **
Cây lúa trong đời sống Việt Nam không chỉ mang lại cho mỗi chúng ta cuộc sống ấm no mà còn mang lại rất nhiều giá trị và tinh thần trong đời sống cũng như văn hóa của người dân Việt Nam. Cây lúa Việt Nam thích nghi với được nhiều môi trường, nhiều loại đất, ở trên cạn hay ở dưới nước, dưới bùn… cây lúa cũng giống như người dân, cần cù chắt lọc, hấp thụ những gì tinh túy nhất ở đất mẹ để lớn lên trở thành cây lương thực chủ yếu hàng đầu của nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam.
Nhờ đẩy mạnh phát triển nền nông nghiệp nước nhà mà giờ đây Việt Nam là nước đứng thứ 2 trên thế giới về trồng lúa và xuất khẩu gạo. Để đạt được những thành quả này thì người nông dân phải rất vất vả, cùng với lao động chăm chỉ, thực hiện theo đúng những công đoạn để gia tăng hiệu suất phát triển của cây lúa cho mùa bội thu: từ gieo mạ, cấy mạ, bón phân, tưới tắm, nhổ cỏ và cả những ngày thời tiết giông bão, người nông dân phải ra canh đông và lấy nước.
Việc thăm lúa và chăm sóc cây lúa Việt Nam thường xuyên giúp cho người nông dân phát hiện được những ổ sâu hại lúa và bón phân theo định kỳ để lúa được phát triển tốt hơn. Đến lúc cây lúa đã ngả sang màu vàng, trổ bông thì người dân mới đi thu hoạch. Việc thu hoạch trước đây hoàn toàn bằng tay, nhưng giờ máy móc hiện đại, công nghệ phát triển tiến bộ, người nông dân thu hoạch cây lúa Việt Nam bằng máy móc cũng đỡ mệt mỏi phần nào hơn và bớt khó nhọc cho con người.
Người nông dân xưa vốn đã chân chất, hiền lành, chất phát. Ban ngày mang cuốc ra đồng cấy, ban đêm về ngủ đều toàn mơ thấy những cây lúa. Cây lúa Việt Nam là tượng trưng cho sự đói no, hạnh phúc, niềm tiên cũng như nỗi buồn của người nông dân vất vả.
Cây lúa còn là người bạn mỗi ngày giúp những người nông dân chia sẻ nỗi lòng để cho tâm hồn được thoải mái, gửi gắm vào cây lúa thông qua những câu từ nôm na, sinh đông. Cây lúa còn gần gũi và gắn liền với người nông dân từ bờ tre, khóm chuối. Cho nên thấm đẫm tình người và hồn quê cùng mưa nắng, sương gió, nồng nàn, thân thương.
**Công dụng ;Vai trò của cây lúa **
Với những hạt lúa sau khi đã được thu hoạch và cho vào máy xay sẽ được dùng làm thực phẩm hàng ngày và đó là gạo. Từ gạo sẽ được nấu chín thành những hạt cơm ngon, bóng bẩy, mập mạp để bù đắp vào những thời gian vất vả cấy trồng.
Vai trò của cây lúa Việt Nam
Lúa còn được dùng để chế tạo thành những loại bánh như: Bánh đúc, bánh đa, bánh tẻ, bánh phơi
Lúa non sẽ được dùng để làm cốm ăn.
Sau khi người dân đã xay hạt lúa thì lúa sẽ được tách ra làm thành 2 loại đó là: Gạo và Trấu. Gạo dùng để ăn còn Trấu sẽ được dùng để làm phân bón cho các cây cối, cây trồng, còn được làm nguyên liệu đốt hoặc thậm chí là còn làm cả ổ cho gà, vịt nằm trong mùa lạnh.
Thân lúa khi đã tác hạt thì sẽ được gọi là rơm: Rơm được phơi khô và chất thành từng đống để dự trữ dần. Rơm được dùng làm thức ăn gia súc và làm nguyên liệu đốt, dùng để gia súc nằm mỗi khi trời lạnh.