Câu 6. Dung dịch NaOH có thể tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây? A. Al, HCl, CaCO3, CO2 B. FeCl3, HCl, Ca(OH)2, CO2 C.CuSO4,Ba(OH)2, CO2, H2SO4 D. FeCl2, Al(OH)3, CO2,HCl. Câu 7. Để phân biệt các chất rắn: Mg, Al, Al2O3 trong các ống nghiệm riêng biệt mất nhãn người ta dùng dung dịch A .H2SO4 loãng. B. HCl. C. NaOH. D. HNO3 đặc nóng. Câu 8. Trộn 100 ml dung dịch AlCl3 1M với 350 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng kết tủa thu được là A. 9,1 gam. B 7,8 gam. C 3,9 gam. D .12,3 gam mn ơi giải giúp mình vs ạ
2 câu trả lời
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
câu 6. A
Câu 7. B
Câu 8. B
nAlCl3=0,1x1= 0,1(MOL)
nNaOH= 0,35x1= 0,35(MOL)
AlCl3+3NaOH→ Al(OH)3+3NaCl
1 3 1 3
0,1 0,35
0,1 0,3 0,1 0,3
0 0,05
vay so mol AlCl3 pu het
so mol NaOH pu du 0,05 (mol)
mAl(OH)3= nxM= 78x 0,1 = 7,8(g)
Đáp án: 6D 7C 8C
Giải thích các bước giải:
Câu 6: NaOH không tác dụng với CaCO3, Ca(OH)2, Ba(OH)2 lần lượt trong câu a,b,c
Câu 7: Dùng NaOH thì Al xuất hiện khí không màu và tạo dung dịch, Al2O3 chỉ tạo dung dịch còn lại Mg không phản ứng
Câu 8: n AlCl3= 0,1 mol; n NaOH= 0,35 mol. Viết pt lập tỉ lệ thì NaOH dư phản ứng tiếp với Al(OH)3 vừa tạo ra. Pt tính theo n AlCl3-> n Al(OH)3 tạo ra = 0,1 mol
-> n NaOH dư= 0,05 mol phản ứng với 0,05 mol Al(OH)3 dựa theo phương trình:
NaOH+ Al(OH)3-> NaAlO2+2H2O
-> n Al(OH)3 dư= 0,1-0,05=0,05 mol-> m kết tủa tạo ra là 3,9 g