Câu 5: Hệ thống giáo dục phổ thông thời Pháp thuộc chia ra làm mấy bậc? Đó là những bậc nào? A. Hai bậc: Tiểu học và Trung học. B. Hai bậc: Ấu học và Tiểu học C. Ba bậc: Ấu học, Tiểu học và Trung học. D. Ba bậc: Tiểu học, Trung học, Phổ thông. Câu 6: Mục đích của Pháp trong việc mở rộng trường học để làm gì? A. Phát triển nền giáo dục Việt Nam B. Khai minh nền văn hóa giáo dục Việt Nam. C. Do nhu cầu học tập, của con em quan chức để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp. D. Do nhu cầu học tập của nhân dân ngày một cao. Câu 7: Giai cấp, tầng lớp nào ở Việt Nam ngày càng gánh chịu nhiều thứ thuế và khổ cực trăm bề? A. Giai cấp tư sản dân tộc B. Tầng lớp tiểu tư sản. C. Giai cấp công nhân làm thuê. D. Giai cấp nông dân.
1 câu trả lời
câu 5
Chọn đáp án: C. Ba bậc: Ấu học, Tiểu học và Trung học.
Giải thích:
Tới khi hình thành đầy đủ, hệ thống giáo dục phổ thông Pháp-Việt có 3 bậc với học trình là 13 năm: 2.1 Bậc Tiểu Học: Lớp Đồng Ấu (Cours Enfantin) Lớp Dự Bị (Cours Préparatoire)
câu 6
Chọn đáp án: C. Do nhu cầu học tập, của con em quan chức để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp.
Giải thích: Trang 139, mục 3
câu 7
Chọn đáp án: D. Giai cấp nông dân.
Giải thích: Giai cấp nông dân là giai cấp khổ cực nhất trong xã hội. Họ bị tước đoạt ruộng đất, và chịu rất nhiều thứ thuế: thuế điền, thuế đinh, thuế sắt, thuế muối,…