Câu 3: Trong tác phẩm Chiếc lược ngà, ghi lại cảnh chia tay của cha con ông Sáu, nhà văn Nguyễn Quang Sáng viết: Nhìn cảnh ấy, bà con xung quanh có người không cầm được nước mắt, còn tôi bỗng thấy khó thở như có bàn tay ai nắm lấy trái tim tôi 1. Vì sao khi chứng kiến giây phút này, bà con xung quanh và nhân vật tôi lại có cảm xúc như vậy? 2. Người kể chuyện ở đây là ai? Cách chọn vai kể ấy góp phần như thế nào để tạo nên sự thành công của truyện Chiếc lược ngà 3. Kể tên hai tác phẩm khác viết về đề tài cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta mà em đã được học trong chương trình Ngữ Văn 9 và ghi rõ tên tác giả. Câu 4:Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu dưới đây: “Cây lược ngà ấy chưa chải được mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh. Những đêm nhớ con, anh ít nhớ đến nỗi hối hận đánh con, nhớ con, anh lấy cây lược ra ngắm nghía rồi mài lên tóc cho thêm bóng, thêm mượt. Có cây lược, anh càng mong gặp lại con. Nhưng rồi một chuyện không may xảy ra. Một ngày cuối năm năm mươi tám- năm đó ta chưa võ trang- trong một trận càn lớn của quân Mĩ- Ngụy, anh Sáu bị hi sinh. Anh bị viên đạn của máy bay Mĩ bắn vào ngực. Tôi không đủ lời lẽ để tả lại cái nhìn ấy, chỉ biết rằng cho đến bây giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh. - Tôi sẽ mang về trao tận tay cho cháu. Tôi cúi xuống gần anh và khẽ nói. Đến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi” 1. Phân tích ngữ pháp của câu văn sau: “Cây lược ngà ấy chưa chải được mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh” 2. Đoạn văn trên là lời kể của nhân vật nào? 3. Lời kể đó gợi cho em những suy nghĩ gì về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh?
1 câu trả lời
trả lời
câu 1 ;
-vì trong giây phút cuối cùng lúc ông sáu lên đường thì , bé thu lại thốt lên tiếng " ba " và nó phi nhanh như một con sóc ôm lấy cổ ba nó hôn tới tấp , tình cảm cha con nổi dậy mạnh mẽ , khiến mọi người xung quanh ai cũng xúc động nên nhân vật tôi thấy cảnh này cũng cảm động theo.
câu 2;
-người kể chuyện ở đây là bác Ba.
-Chọn nhân vật kể chuyện như vậy khiến cho câu chuyện trở nên đáng tin cậy hơn. Người kể chuyện lại hoàn toàn chủ động điều khiển nhịp kể theo trạng thái cảm xúc của mình, chủ động xen vào những ý kiến bình luận, suy nghĩ để dẫn dắt sự tiếp nhận của người đọc, người nghe.
câu 3 ;
-hai tác phẩm đó là : -"tiểu đội xe không kính" tác giả; phạm tiến duật
-"những ngôi sao xa xôi " tác giả; lê minh khuê
câu 4 ;
1) “Cây lược ngà ấy chưa chải được mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh”
ngữ pháp sau : vì khi ông sáu vào lại chiến trường , ông sáu luôn ân hận và tự trách bản thân mìnhvì đã đánh bé thu . cá lược cũng là sợi dây kết nối tình cảm cha con và nuôi hi vọng của ông sau vào một ngày nào đó không xa sẽ tự tay trao tặng cây lược cho con ,lòng mong nhớ con của ông sau đã biến ông thành trở thành một nghệ nhân , vì vậy chiếc lược ấy đã kết tinh tình phụ tự trong nó mộc mạc , đơn sơ và giản dị nhưng mang lại rất nhiều điều kì diệu bê trong nó.
câu 2 ; đoạn văn trên kể thao lòi " bác ba"
câu 3 ; tình cảm thắm thiết và gắn kết của gia đình và tình đồng đội dành cho nhau cho dù trong hoàn cảnh nào của chiến tranh
@deawoo
#hoidap247