Câu 1:Hãy trình bày những hiểu biết của em về pháp luật,kỷ luật?Theo em bản nội quy nhà trường có phải pháp luật không?Vì sao?Tính kỷ luật của học sinh được biểu hiện như thế trong học tập,sinh hoạt ở nhà trường và ngoài cộng đồng Câu 2 Bài tập tình huống:Trong tiết giáo dục công dân lớp 6:An và Khoa tranh luận với nhau về quyền học tập.An nói:''Học tập là quyền của mình,thì mình học cũng được không học cũng chẳng sao,không ai được bắt mình phải học'' a.Nếu em là Khoa em sẽ giải thích với bạn như thế nào? b.Về học tập nước ta quy định như thế nào? c.Là học sinh em xác định mục đích học tập như thế nào?

2 câu trả lời

Câu 2:

b. về quyền học tập: ai cũng có quyền học tập. Học tập không hạn chế, học tập ở mọi lứa tuổi, được học nghề, được học những phuong pháp mà mik yêu thích

Về nghĩa vụ học tập: trẻ em có nghĩa vụ học theo cấp bậc phổ thông do nhà nước quy định

c.Mục đích học tập: học tập để có công việc làm ổn định, để có kiến thức trở thành một công dân có ích cho đất nước và xã hội, để có thể phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh

Tính kỷ luật của học sinh biểu hiện trong học tập, trong sinh hoạt hàng ngày ở nhà trường và cộng đồng như sau:

- Trong học tập: Học sinh phải tự giác, vượt khó, đi học đúng giờ, làm bài tập đầy đủ, không quay cóp trong kiểm tra, thi cử. Biết tự kiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội kiến thức, tự giác lập kế hoạch, tự bồi dưỡng, học hỏi để đạt mục tiêu kế hoạch học tập, không để thầy cô bố mẹ phiền lòng.

- Trong sinh hoạt ở nhà trường và cộng đồng: Tự giác hoàn thành những công việc được giao, có trách nhiệm đối với mọi công việc chung và mọi người xung quanh, không bị sa ngã và bị cám dỗ bởi các tệ nạn xã hội, biết điều chỉnh kế hoạch cá nhân khi cần thiết.

2) a) Nếu là Khoa em sẽ nói rằng Học tập không chỉ là Quyền mà còn là Nghĩa vụ của công dân.

c)Mục đích học tập của học sinh là :

+ Học tập để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt, trở thành con người chân chính, có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

+ Mục đích học tập đúng đắn là không chỉ học tập vì tương lai của bản thân mà phải học vì tương lai của dân tộc.

- Để đạt được mục đích đề ra, học sinh cần :

+ Tu dưỡng đạo đức, học tập tốt, tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội để phát triển toàn diện nhân cách.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1. Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện phải quan sát, giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường. B. Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi từ bên trái. D. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. Câu 2. Bình đang điều khiển xe đạp trên đường một chiều, đến gần đoạn đường giao nhau với ngã tư có cắm biển báo hiệu “cấm rẽ phải”, Bình thấy tín hiệu đèn xanh bật sáng và một chú cảnh sát giao thông đang đứng hướng về hướng Bình, ra hiệu lệnh hai tay dang ngang. Trong trường hợp này Bình phải đi như thế nào là đúng với quy tắc giao thông? A. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ nhanh hơn. B. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ chậm hơn. C. Giảm tốc độ và dừng lại trước vạch dừng xe. D. Giảm tốc độ, giơ tay xin đường, chú ý quan sát và rẽ sang đường bên phải. Câu 3. Hằng ngày, bố vẫn chở Hoàng (học lớp 6) đến trường nhưng sáng nay xe bị hỏng. Bố đã bảo Hoàng sang nhờ cô chú hàng xóm tiện đường đi làm chở Hoàng đi cùng cho kịp giờ (cô chú đi chung xe mô tô). Trong trường hợp này, Hoàng có được đi cùng xe với cô chú không? A. Không được đi chung vì chỉ được chở tối đa một người. B. Không được đi chung vì chỉ được chở thêm 01 trẻ em dưới 7 tuổi. C. Được đi chung nhưng bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm. D. Được đi chung và không cần mũ bảo hiểm. Câu 4. Hãy lựa chọn phương án đúng nhất để bảo đảm an toàn khi điều khiển xe đạp điện trên đường trơn trượt. A. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và không phanh gấp. B. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ nhanh, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và và không phanh gấp. C. Thả lỏng tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt. D. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt.

2 lượt xem
2 đáp án
8 giờ trước